Trung Đông trước tình hình Kashmir: "Sự im lặng" có đáng sợ?

Trang mạng The Diplomat vừa đăng bài viết của tác giả Guy Burton, chuyên gia nghiên cứu của Trung tâm Trung Đông thuộc Đại học kinh tế London, trong đó nhận định về quan điểm của các cường quốc Hồi giáo Trung Đông về động thái mới đây của Ấn Độ đối với khu vực tranh chấp Kashmir.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
trung dong truoc tinh hinh kashmir su im lang dang chu y HĐBA LHQ họp về vấn đề Kashmir, với một kết quả đã được dự báo trước
trung dong truoc tinh hinh kashmir su im lang dang chu y Trung Quốc đề nghị HĐBA LHQ tổ chức họp kín giải quyết vấn đề Kashmir
trung dong truoc tinh hinh kashmir su im lang dang chu y
Khu vực Kashmir đang tranh chấp giữa Pakistan và Ấn Độ. (Nguồn: AP)

Phản ứng "lặng thinh"

Theo ông Burton, phản ứng "lặng thinh" của các quốc gia Hồi giáo ở Trung Đông về việc Ấn Độ bãi bỏ quy chế tự trị của bang Jammu và Kashmir rất đáng lưu ý.

Quy chế tự trị đặc biệt của Kashmir đã bị thách thức khi Chính phủ của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi thông qua một đạo luật hủy bỏ Điều 370 của Hiến pháp. Với thay đổi này, bang Jammu và Kashmir với đa số là người Hồi giáo sẽ không còn là một vùng tự trị của Ấn Độ mà trở thành một vùng lãnh thổ liên bang - và do đó sẽ mất quyền tự do thiết lập và ban hành luật pháp riêng. Trước đây, chính quyền bang Jammu và Kashmir được hưởng quy chế tự trị, toàn quyền quyết định các vấn đề đối ngoại, quốc phòng, tài chính và viễn thông.

Các quốc gia láng giềng của Ấn Độ đã có phản ứng ngay lập tức. Pakistan đã chỉ trích động thái này và giáng cấp các mối quan hệ, triệu hồi Đại sứ Pakistan tại Ấn Độ về nước và đình chỉ các hoạt động thương mại song phương. Pakistan cũng đã nêu vấn đề này ra Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) gồm 57 quốc gia Hồi giáo trên toàn thế giới và Nhóm tiếp xúc về các vấn đề liên quan đến Jammu và Kashmir. Islamabad đã lên án động thái của Ấn Độ và nhắc lại quy chế quốc tế của khu vực tranh chấp Kashmir. Tương tự, Trung Quốc đã chỉ ra những ràng buộc quốc tế, cho rằng Ấn Độ và Pakistan nên cùng nhau giải quyết vấn đề này. Quan điểm của Trung Quốc có lẽ cũng bị ảnh hưởng bởi động thái cùng lúc của Ấn Độ khi tách Ladakh - khu vực mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền - khỏi bang Jammu và Kashmir để trở thành vùng lãnh thổ nằm dưới sự quản lý trực tiếp của Chính phủ liên bang.

Chuyên gia Guy Burton nhận định, nhìn xa hơn sang thế giới Hồi giáo nói chung và khu vực Trung Đông nói riêng, có lẽ phản ứng gây bất ngờ nhất là từ các Tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Ngay sau khi đạo luật trên được thông qua, Đại sứ UAE tại Ấn Độ đã bày tỏ quan điểm ủng hộ New Delhi, cho rằng, thay đổi này là một vấn đề nội bộ giúp nâng cao năng lực và sự hiệu quả của chính quyền và phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Nhưng sau đó, Ngoại trưởng UAE đã xoa dịu tình hình, kêu gọi hai bên kiềm chế và cùng nhau đàm phán.

Lập trường này của UAE phù hợp với tuyên bố của các quốc gia chủ chốt ở Trung Đông, bao gồm Saudi Arabia, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Cả ba nước đều có chung quan điểm rằng, tranh chấp nên được giải quyết thông qua đàm phán giữa Ấn Độ và Pakistan và cần phải có các biện pháp nhằm tránh gia tăng căng thẳng. Tuy nhiên, trong số 3 quốc gia kể trên, có thể thấy giới chính trị và truyền thông Pakistan tỏ ra tin tưởng nhất Thổ Nhĩ Kỳ cũng như cuộc điện đàm của Tổng thống Erdogan bày tỏ sẵn sàng "ủng hộ vững chắc" và sự hỗ trợ trong tương lai.

trung dong truoc tinh hinh kashmir su im lang dang chu y
Ấn Độ huỷ bỏ quyền tự trị cho khu vực Kashmir vấp phải phản ứng từ nhiều phía. (Nguồn: AP)

Tình hình khó kéo dài

Điều gì lý giải cho phản ứng kiếm chế nói trên? chuyên gia Guy Burton cho rằng, đầu tiên, Ấn Độ là một đối tác thương mại quan trọng hơn Pakistan. Kinh tế Ấn Độ phát triển hơn kinh tế Pakistan gấp 9 lần. Chính vì thế, Ấn Độ đem lại nhiều cơ hội thương mại và đầu tư hơn cho các nước khu vực Trung Đông. Ngược lại, tình hình kinh tế Pakistan khá yếu ớt và dễ bị tổn thương. Đầu năm nay, chính phủ nước này đã phải tìm đến khoản vay khẩn cấp của Trung Quốc và Saudi Arabia, với số tiền khoảng 2 tỷ USD từ mỗi nước.

Thứ hai, có thể thấy vấn đề Kashmir không quan trọng đối với các nhà lãnh đạo chính trị ở Trung Đông. Ấn Độ chưa từng gặp phải phản ứng mạnh mẽ nào về các mối quan hệ đặc biệt với các nước Arab hay về vấn đề Kashmir.

Thứ ba, sự thù địch giữa Pakistan và một số quốc gia Trung Đông khó giải quyết hơn so với mâu thuẫn của các nước này với Ấn Độ, vì thế đã làm lu mờ những vấn đề như Kashmir. Với Iran, khu vực biên giới vẫn chưa được giải quyết: Tehran cáo buộc Pakistan "nhắm mắt làm ngơ" trước sự viện trợ của Saudi Arabia cho phiến quân Baloch, lực lượng thường xuyên nhắm mục tiêu vào binh lính và các căn cứ quân sự của Iran. Hai quốc gia này cũng đang tranh giành sự ảnh hưởng ở Afghanistan, đồng thời, xét về phương diện thương mại, hai nước đang cạnh tranh để giành thị phần lớn hơn trên thị trường vận tải hàng hóa xuyên Ấn Độ Dương ở các cảng Chabahar (của Iran) và Gwadar (của Pakistan).

Trong khi đó, khu vực Kashmir đã trở thành nơi để các đối thủ kình địch hoạt động trong khu vực Trung Đông lợi dụng. Trước đây, Saudi Arabia đã hỗ trợ dưới hình thức giảng đạo và xây dựng đền thờ Hồi giáo. Gần đây, các quốc gia từng tranh giành ảnh hưởng trong khu vực như Thổ Nhĩ Kỳ và Iran cũng đã tiến vào khu vực Kashmir để chiếm thiện cảm của người dân bản địa. Tuy mục tiêu này có vẻ vẫn chưa mấy rõ ràng, nhưng mục đích chắc chắn là thiết lập một nền tảng ủng hộ trong cộng đồng người Sunni và Shia sinh sống ở đó, để có thể kêu gọi sự ủng hộ trong tương lai.

Theo học giả Guy Burton, trước mắt, ở Ấn Độ, Kashmir sẽ vẫn là một "thùng thuốc súng". Như một phần của động thái hủy bỏ Điều 370 của Hiến pháp, Ấn Độ đã tăng cường hiện diện an ninh, áp đặt lệnh giới nghiêm, ngăn cản ban lãnh đạo chính trị của khu vực này và cắt đứt các phương tiện liên lạc. Tuy nhiên, tình hình này không thể kéo dài mãi. Cuối cùng, các lực lượng Ấn Độ sẽ phải rút lui và có thể sẽ phải đối mặt với những hành động chống đối của người dân.

Trên bình diện quốc tế, vấn đề Kashmir sẽ không biến mất. Bất chấp nỗ lực của Ấn Độ "đồng hóa" chính quyền Kashmir, Pakistan sẽ tiếp tục đưa vấn đề này ra OIC. Các chính phủ Trung Đông cũng có thể không hoàn làm ngơ trước ý kiến của công chúng. Nếu tình hình bất ổn giống như cuộc nổi dậy Mùa xuân Arab năm 2011, Saudi Arabia hay Iran có thể trở nên dễ bị lung lay hơn và có xu hướng lợi dụng các vấn đề như tranh chấp Kashmir để giành lại tính hợp pháp của vai trò người bảo vệ thế giới Hồi giáo.

trung dong truoc tinh hinh kashmir su im lang dang chu y

Điểm nóng Kashmir: Láng giềng khó xử

TGVN. Quyết sách của ông Modi tạo ra tình huống mới về mọi phương diện ở khu vực Kashmir. Thái độ của Trung Quốc và ...

trung dong truoc tinh hinh kashmir su im lang dang chu y

Tổng thống Mỹ tuyên bố đề nghị làm trung gian về Kashmir không còn hiệu lực

TGVN. Ngày 12/8, Hãng thông tấn PTI của Ấn Độ dẫn lời Đại sứ nước này tại Mỹ Harsh Vardhan Shringla nhấn mạnh, Tổng thống ...

trung dong truoc tinh hinh kashmir su im lang dang chu y

Nga kêu gọi Ấn Độ-Pakistan giảm căng thẳng

TGVN. Theo tờ Times of India, Nga đã kêu gọi Ấn Độ-Pakistan không làm trầm trọng tình hình, sau khi Ấn Độ bãi bỏ điều 370 ...

(theo The Diplomat)

Bài viết cùng chủ đề

Chảo lửa Trung Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

Vietlott 28/4, kết quả xổ số Vietlott Mega Chủ nhật 28/4/2024. xổ số Mega 645 hôm nay

Vietlott 28/4, kết quả xổ số Vietlott Mega Chủ nhật 28/4/2024. xổ số Mega 645 hôm nay

​​​​​​​Vietlott 28/4 - Vietlott Mega 6/45 28/4. Trực tiếp nhanh nhất kết quả xổ số Vietlott Mega hôm nay 28/4/2024. XS Vietlott 655 hom nay.
XSMN 28/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay Chủ nhật 28/4/2024. xổ số hôm nay 28/4

XSMN 28/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay Chủ nhật 28/4/2024. xổ số hôm nay 28/4

XSMN 28/4 - xổ số hôm nay 28/4. kết quả xổ số miền Nam 28/4/2024. kết quả xổ số ngày 28 tháng 4. xổ số miền Nam chủ nhật. SXMN ...
XSTG 28/4, Trực tiếp kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay 28/4/2024 - KQXSTG chủ nhật

XSTG 28/4, Trực tiếp kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay 28/4/2024 - KQXSTG chủ nhật

XSTG 28/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Tiền Giang hôm nay - XSTG 28/4/2024. ket qua xo so Tien Giang. kết quả xổ số Tiền Giang ngày 28 ...
XSMT 28/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay Chủ Nhật ngày 28/4/2024. SXMT 28/4/2024

XSMT 28/4, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay Chủ Nhật ngày 28/4/2024. SXMT 28/4/2024

XSMT 28/4 - trực tiếp xổ số miền Trung 28/4/2024. kết quả xổ số miền Trung hôm nay. xổ số miền Trung chủ nhật. xổ số hôm nay 28/4. SXMT ...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 28/4/2024: Tuổi Mùi công việc thăng trầm

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 28/4/2024: Tuổi Mùi công việc thăng trầm

Xem tử vi 28/4 - tử vi 12 con giáp hôm nay 28/4/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 28/4/2024, Lịch vạn niên ngày 28 tháng 4 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 28/4/2024, Lịch vạn niên ngày 28 tháng 4 năm 2024

Lịch âm 28/4. Lịch âm hôm nay 28/4/2024? Âm lịch hôm nay 28/4. Lịch vạn niên 28/4/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Trung Quốc xích lại gần châu Âu

Trung Quốc xích lại gần châu Âu

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm châu Âu trong khoảng hai tuần, với các điểm dừng chân ở Pháp, Hungary và Serbia, theo Euronews.
Moscow tuyên bố 'không sợ' trừng phạt của EU về khí đốt hóa lỏng, Italy triệu Đại sứ Nga về việc này

Moscow tuyên bố 'không sợ' trừng phạt của EU về khí đốt hóa lỏng, Italy triệu Đại sứ Nga về việc này

Ngày 27/4, Nga tuyên bố sẽ vượt qua trừng phạt của EU về khí đốt tự nhiên hóa lỏng, Italy triệu Đại sứ Nga về quốc hữu hóa doanh nghiệp nước ngoài.
Thủ tướng Nhật Bản chuẩn bị công du Pháp và Mỹ Latinh

Thủ tướng Nhật Bản chuẩn bị công du Pháp và Mỹ Latinh

Chính phủ Nhật Bản hôm 26/4 thông báo, Thủ tướng Kishida Fumio sẽ thăm Pháp, Brazil và Paraguay từ ngày 1-6/5.
MONUSCO hoàn tất sứ mệnh tại CHDC Congo sau 25 năm hoạt động

MONUSCO hoàn tất sứ mệnh tại CHDC Congo sau 25 năm hoạt động

Lực lượng Gìn giữ Hòa bình Liên hợp quốc (MONUSCO) chính thức đóng cửa một căn cứ quan trọng tại Bukavu, Cộng hòa Dân chủ Congo (CHDC Congo) vào ngày 25/4.
Quân đội Mỹ bắt đầu xây dựng bến cảng ngoài khơi Dải Gaza

Quân đội Mỹ bắt đầu xây dựng bến cảng ngoài khơi Dải Gaza

Quân đội Mỹ đã bắt đầu xây dựng một bến tàu hàng hải cho phép viện trợ nhân đạo vào vùng đất Gaza, cảng dự kiến hoạt động vào đầu tháng 5.
Quốc gia tự tin tuyên bố đóng vai trò bảo trợ cho Palestine mà không làm Israel căng thẳng

Quốc gia tự tin tuyên bố đóng vai trò bảo trợ cho Palestine mà không làm Israel căng thẳng

Ngày 27/4, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết nước này sẵn sàng đóng vai trò là quốc gia bảo trợ cho Palestine với sự ủng hộ từ Israel.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phiên bản di động