Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Bận rộn ở Lima

Mai Lan
Lima, thủ đô của Peru trở thành tâm điểm chú ý quốc tế khi đăng cai Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2024.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Bận rộn ở Lima
Một phiên họp các quan chức cấp cao trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao APEC 2024 tại Lima, Peru, ngày 11/11. (Nguồn: apec.org)

Dưới sự chủ trì của Tổng thống Dina Boluarte, sự kiện năm nay với chủ đề “Trao quyền - Bao trùm - Tăng trưởng” đánh dấu lần thứ ba Peru đảm nhận vai trò chủ nhà của diễn đàn kinh tế quan trọng này, sau các năm 2008 và 2016.

Chương trình dày đặc

Tuần lễ cấp cao APEC 2024 gồm chuỗi các sự kiện đặc biệt quan trọng. Bắt đầu với cuộc họp của Hội đồng Tư vấn doanh nghiệp APEC từ 10-12/11, tiếp theo là Hội nghị các quan chức cấp cao từ 11-12/11. Ngày 13/11 diễn ra Hội nghị về doanh nghiệp vừa và nhỏ, cùng phiên đối thoại với đại diện của người dân địa phương. Hội nghị cấp Bộ trưởng APEC diễn ra vào ngày 14/11, song song với Hội nghị doanh nghiệp kéo dài đến 15/11. Điểm nhấn của chuỗi sự kiện là Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo APEC từ 15-16/11.

Chương trình nghị sự của APEC 2024 tập trung vào ba nội dung chính. Một là, thúc đẩy thương mại và đầu tư theo hướng bao trùm, nhằm tạo môi trường kinh doanh cởi mở, công bằng và minh bạch hơn. Hai là, tập trung vào chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo, với mục tiêu tạo điều kiện cho các đối tượng dễ bị tổn thương tham gia vào nền kinh tế chính thức. Ba là, đẩy mạnh tăng trưởng bền vững, đặc biệt chú trọng vào chuyển đổi năng lượng công bằng, phát triển năng lượng tái tạo và đảm bảo an ninh lương thực.

Bên cạnh các phiên họp chính thức, APEC 2024 còn là diễn đàn quan trọng cho các cuộc gặp cấp cao bên lề như cuộc gặp đầu tiên giữa tân Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và cuộc gặp ba bên giữa lãnh đạo Mỹ - Nhật - Hàn. Peru và Trung Quốc cũng dự kiến ký kết thỏa thuận tự do thương mại, được kỳ vọng sẽ giúp kim ngạch hai nước tăng 50% trong những năm tiếp theo.

Thách thức gia tăng

APEC 2024 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đối mặt nhiều thách thức phức tạp. Đáng lo ngại nhất là làn sóng bảo hộ mậu dịch đang có xu hướng gia tăng. Tuyên bố về kế hoạch áp thuế 10-20% lên hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ của Tổng thống mới đắc cử Donald Trump đã tạo ra lo ngại sâu sắc về tương lai của tự do thương mại. Động thái này không chỉ có nguy cơ gây xáo trộn chuỗi cung ứng mà còn đe dọa làm suy yếu hệ thống thương mại đa phương đã được xây dựng và vun đắp qua nhiều thập kỷ.

Bên cạnh đó, tình hình địa chính trị căng thẳng đang tạo ra những rào cản mới trong hợp tác quốc tế. Điều này không chỉ làm suy giảm hiệu quả của các nỗ lực hợp tác đa phương mà còn dẫn đến nguy cơ phân mảnh trong hệ thống thương mại toàn cầu. Những thách thức này đòi hỏi APEC phải có những giải pháp sáng tạo và hiệu quả để duy trì đà phát triển của khu vực.

Cam kết mạnh mẽ

Mặc dù đối mặt với nhiều thách thức, APEC 2024 vẫn mở ra những cơ hội đáng kể cho hợp tác khu vực. Với vai trò là động lực tăng trưởng toàn cầu khi nắm giữ 62% GDP, 48% thương mại quốc tế và 38% dân số thế giới, APEC đang đặt mục tiêu xây dựng một cộng đồng mở, năng động, kiên cường và hòa bình vào năm 2040. Điều này tạo cơ hội cho APEC đi đầu trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực. Các nền kinh tế thành viên APEC đã nỗ lực thúc đẩy hợp tác khu vực thông qua nhiều sáng kiến quan trọng như các Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhằm tiếp tục giảm rào cản thương mại (thuế quan trong khu vực đã giảm từ 17% xuống còn 5%), thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực mới như kinh tế số và kinh tế xanh, đồng thời tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp và các bên liên quan.

Là chủ nhà của APEC 2024, Peru đã tổ chức hơn 270 cuộc họp với thành tựu nổi bật nhất là việc khôi phục được sự đồng thuận trong Diễn đàn sau hai năm gián đoạn do tình hình quốc tế phức tạp. Đến nay, APEC 2024 đã thông qua được 15 đồng thuận gồm 10 tuyên bố cấp bộ trưởng và năm văn kiện kỹ thuật - chính trị quan trọng, hướng tới phát triển bền vững của khu vực. Với Tuần lễ cấp cao đang diễn ra, APEC 2024 kỳ vọng sẽ đạt thêm nhiều kết quả quan trọng trong, bao gồm bốn tuyên bố cấp bộ trưởng bổ sung.

Đáng chú ý, sự tham gia tích cực của 19/21 lãnh đạo các nền kinh tế thành viên, hơn 5.000 đại biểu, 1.300 giám đốc điều hành và 2.500 phóng viên tại Lima thể hiện cam kết mạnh mẽ của các bên trong việc thúc đẩy hợp tác khu vực. Con số này càng trở nên ý nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hiện nay, khi xu hướng bảo hộ và chủ nghĩa dân tộc đang gia tăng ở nhiều nơi trên thế giới.

Nhân dịp kỷ niệm 35 năm thành lập APEC, Peru cũng triển khai sáng kiến “Công dân APEC” nhằm tăng cường sự tham gia của xã hội dân sự vào các hoạt động của Diễn đàn. Sáng kiến này không chỉ tạo cơ hội cho các chuyên gia, quan chức, học giả và lãnh đạo chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với giới trẻ mà còn góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò của APEC trong phát triển khu vực.

Thành công của Hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo APEC sẽ phụ thuộc vào khả năng các bên vượt qua những thách thức về địa chính trị và kinh tế toàn cầu, duy trì được tinh thần hợp tác đa phương và tự do hóa thương mại trong khu vực. Với những nỗ lực và cam kết mạnh mẽ từ các nền kinh tế thành viên, APEC 2024 được kỳ vọng sẽ mở ra một chương mới trong hợp tác khu vực, hướng tới một tương lai thịnh vượng và bền vững cho châu Á - Thái Bình Dương.

Chuyến thăm chính thức đầu tiên của một Chủ tịch nước Việt Nam tới Peru, tạo dấu mốc lịch sử trong quan hệ giữa hai nước

Chuyến thăm chính thức đầu tiên của một Chủ tịch nước Việt Nam tới Peru, tạo dấu mốc lịch sử trong quan hệ giữa hai nước

Chiều ngày 13/11, tại Phủ Tổng thống, ngay sau Lễ đón chính thức trọng thể, cuộc gặp riêng và hội đàm giữa Chủ tịch nước ...

Chủ tịch nước tham dự Tuần lễ cấp cao APEC, thăm chính thức Chile và Peru: Tiếp nối những nỗ lực đáng tự hào

Chủ tịch nước tham dự Tuần lễ cấp cao APEC, thăm chính thức Chile và Peru: Tiếp nối những nỗ lực đáng tự hào

Hoạt động đối ngoại lớn đầu tiên của Chủ tịch nước Lương Cường trên cương vị mới là hành trình tới những vùng đất xa ...

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) ...

Việt Nam cùng APEC tăng trưởng và thịnh vượng trong kỷ nguyên vươn mình

Việt Nam cùng APEC tăng trưởng và thịnh vượng trong kỷ nguyên vươn mình

Bằng cách thực hiện chuyển đổi kỹ thuật số toàn diện, thúc đẩy đổi mới và phát triển lực lượng lao động lành nghề, Việt ...

Việt Nam mở cửa, kết nối, cân bằng trong hợp tác APEC

Việt Nam mở cửa, kết nối, cân bằng trong hợp tác APEC

Trong APEC, Việt Nam có thể vừa hợp tác vừa cạnh tranh, thúc đẩy hội nhập đồng thời củng cố sức mạnh nội sinh cho ...

Đọc thêm

Tìm nhạc bằng âm thanh Google với vài thao tác đơn giản

Tìm nhạc bằng âm thanh Google với vài thao tác đơn giản

Giờ đây, bạn có thể dễ dàng tìm kiếm bài hát yêu thích của mình trên Google chỉ với giai điệu. Hãy khám phá ngay cách sử dụng Google tìm ...
Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt lão thành Cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu

Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt lão thành Cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt lão thành Cách mạng, người có công nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền ...
Dự báo thời tiết ngày mai (22/4): Nắng nóng diện rộng, riêng Bắc Bộ và Trung Bộ nắng nóng gay gắt, có nơi trên 38 độ C

Dự báo thời tiết ngày mai (22/4): Nắng nóng diện rộng, riêng Bắc Bộ và Trung Bộ nắng nóng gay gắt, có nơi trên 38 độ C

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (22/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia.
Căng thẳng thương mại: Trung Quốc 'bắn tin' đến các quốc gia khác ký kết thỏa thuận với Mỹ; tuyên bố 'sẵn sàng chiến đấu'

Căng thẳng thương mại: Trung Quốc 'bắn tin' đến các quốc gia khác ký kết thỏa thuận với Mỹ; tuyên bố 'sẵn sàng chiến đấu'

Ngày 21/4, Trung Quốc lên tiếng chỉ trích các quốc gia khác ký kết thỏa thuận thương mại với Mỹ, gây bất lợi cho Bắc Kinh.
Điều động hơn 14.000 quân, Mỹ-Philippines thử nghiệm chiến đấu toàn diện

Điều động hơn 14.000 quân, Mỹ-Philippines thử nghiệm chiến đấu toàn diện

Cuộc tập trận thường niên Balikatan giữa Mỹ và Philippines diễn ra trong ba tuần, kéo dài đến ngày 9/5, trình diễn loạt vũ khí của Mỹ.
3 Cách vẽ mũi tên trong Word đơn giản mà bạn nên biết

3 Cách vẽ mũi tên trong Word đơn giản mà bạn nên biết

Nắm được cách vẽ mũi tên trong Word giúp việc trình bày trong văn bản chuyên nghiệp hơn. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn tạo ký tự mũi ...
Điều động hơn 14.000 quân, Mỹ-Philippines thử nghiệm chiến đấu toàn diện

Điều động hơn 14.000 quân, Mỹ-Philippines thử nghiệm chiến đấu toàn diện

Cuộc tập trận thường niên Balikatan giữa Mỹ và Philippines diễn ra trong ba tuần, kéo dài đến ngày 9/5, trình diễn loạt vũ khí của Mỹ.
Giáo hoàng Francis qua đời ở tuổi 88

Giáo hoàng Francis qua đời ở tuổi 88

Giáo hoàng Francis để lại dấu ấn bởi sự khiêm nhường, các cải cách tiến bộ và cam kết mạnh mẽ đối với công bằng xã hội.
Phó Tổng thống Mỹ bắt đầu chuyến thăm Ấn Độ, liệu có 'sáng cửa' ký thỏa thuận thương mại song phương?

Phó Tổng thống Mỹ bắt đầu chuyến thăm Ấn Độ, liệu có 'sáng cửa' ký thỏa thuận thương mại song phương?

Phó Tổng thống Mỹ JD Vance bắt đầu thăm chính thức Ấn Độ trong 4 ngày và dự kiến có cuộc hội đàm với Thủ tướng nước chủ nhà Modi.
Mỹ tinh gọn bộ máy: Nhà Trắng muốn tái cơ cấu toàn diện Bộ Ngoại giao, tính giảm mạnh hiện diện ở châu Phi

Mỹ tinh gọn bộ máy: Nhà Trắng muốn tái cơ cấu toàn diện Bộ Ngoại giao, tính giảm mạnh hiện diện ở châu Phi

Mỹ xem xét cắt giảm mạnh sự hiện diện ngoại giao tại châu Phi và đóng cửa các văn phòng của Bộ Ngoại giao xử lý các vấn đề như biến đổi khí hậu..
Đàm phán Mỹ-Iran sẽ tiếp tục, Tehran tỏ thiện chí nghiêm túc, nhắc lại về 'lằn ranh đỏ'

Đàm phán Mỹ-Iran sẽ tiếp tục, Tehran tỏ thiện chí nghiêm túc, nhắc lại về 'lằn ranh đỏ'

Iran và Mỹ đã thảo luận và nhất trí về 'khuôn khổ chung, chương trình nghị sự cũng như các cuộc đàm phán kỹ thuật tiếp theo'.
Xung đột Nga-Ukraine: Lệnh ngừng bắn hết hiệu lực, Mỹ nhắc việc gia hạn, ông Trump đặt 'ngôi sao hy vọng' với chuyện 'làm ăn lớn'

Xung đột Nga-Ukraine: Lệnh ngừng bắn hết hiệu lực, Mỹ nhắc việc gia hạn, ông Trump đặt 'ngôi sao hy vọng' với chuyện 'làm ăn lớn'

Lệnh ngừng bắn lễ Phục sinh giữa Nga và Ukraine, kéo dài khoảng 30 tiếng, đã hết hạn vào lúc 4h ngày 21/4 (giờ Việt Nam).
Bất ngờ chiến lược trong quan hệ quốc tế và một số hàm ý chính sách

Bất ngờ chiến lược trong quan hệ quốc tế và một số hàm ý chính sách

Bất ngờ chiến lược đang nổi lên như một trong những vấn đề then chốt trong quan hệ quốc tế đương đại, đặc biệt trong bối cảnh trật tự thế giới đang trải qua biến ...
Lời giải khó cho bài toán hạt nhân Iran

Lời giải khó cho bài toán hạt nhân Iran

Cuộc gặp đầu tiên sau nhiều năm giữa Mỹ và Iran tại Oman bàn về thỏa thuận hạt nhân cho dù chưa như kỳ vọng, nhưng cho thấy thiện chí...
Tín hiệu mới từ Damascus

Tín hiệu mới từ Damascus

Những hoạt động ngoại giao dồn dập cho thấy quyết tâm của Damascus mới trong việc “phá băng” quan hệ với khu vực.
Thủ tướng Israel thăm Mỹ: Nhiều kỳ vọng, ít kết quả

Thủ tướng Israel thăm Mỹ: Nhiều kỳ vọng, ít kết quả

Tờ Times of Israel đánh giá chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Benjamin Netanyahu không mang lại nhiều kết quả tích cực như kỳ vọng.
Pháp-Ai Cập: Thắt chặt song phương, thúc đẩy hòa bình

Pháp-Ai Cập: Thắt chặt song phương, thúc đẩy hòa bình

Chuyến thăm của Tổng thống Emmanuel Macron tới Ai Cập thể hiện vai trò tích cực của Pháp trong việc tìm kiếm giải pháp cho các thách thức khu vực.
Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Hội nghị thượng đỉnh BIMSTEC lần thứ sáu diễn ra tại Thái Lan trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Cách mạng thực phẩm xanh: Kinh nghiệm từ những nhà tiên phong

Cách mạng thực phẩm xanh: Kinh nghiệm từ những nhà tiên phong

Từ chiến lược quốc gia đến việc thay đổi trong nông nghiệp, tiêu dùng... một số nước đang đi đầu trong việc chuyển đổi xanh trong hệ thống thực phẩm.
Năng lượng xanh: Chìa khóa cho tương lai bền vững

Năng lượng xanh: Chìa khóa cho tương lai bền vững

Năng lượng xanh là giải pháp sạch thay thế các nguồn truyền thống, giúp giảm phát thải và hướng tới tương lai bền vững.
Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Động đất ở châu Á: Sự nổi giận của thiên nhiên và nỗi đau ở lại

Trái đất, vốn dĩ là nơi nuôi dưỡng sự sống, cũng là nơi chứng kiến những thảm kịch kinh hoàng do động đất gây ra.
NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

Dù NATO vẫn duy trì vai trò quan trọng trong nền an ninh toàn cầu, nhưng tổ chức này đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.
Bước ngoặt mới ở Trung Á

Bước ngoặt mới ở Trung Á

Thỏa thuận biên giới giữa Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan là bước ngoặt quan trọng góp phần ổn định và phát triển bền vững giữa ba nước...
Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone - nhà lãnh đạo xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường của Đảng và nhân dân Lào, một người bạn lớn, thân thiết của Việt Nam.
Truyền thông Ấn Độ: Việt Nam đang trở thành tâm điểm đối thoại của thế giới về tăng trưởng xanh

Truyền thông Ấn Độ: Việt Nam đang trở thành tâm điểm đối thoại của thế giới về tăng trưởng xanh

Việc đăng cai Hội nghị thượng đỉnh P4G 2025 là bước đi chiến lược mang tính kịp thời và có ý nghĩa quan trọng.
Đàm phán Mỹ-Iran: Phía trước là cánh cửa hẹp, phía sau là bầu trời rộng lớn

Đàm phán Mỹ-Iran: Phía trước là cánh cửa hẹp, phía sau là bầu trời rộng lớn

Mỹ và Iran thể hiện thiện chí đàm phán giảm leo thang căng thẳng. Với thực tế diễn ra trong 6 năm qua, cánh cửa đàm phán này không dễ dàng.
Truyền thông Trung Quốc đưa đậm nét về quan hệ Việt-Trung

Truyền thông Trung Quốc đưa đậm nét về quan hệ Việt-Trung

Đây là chuyến thăm thứ tư của Tổng Bí thư, Chủ tịch Tập Cận Bình tới Việt Nam sau các chuyến thăm cấp Nhà nước vào các năm 2015, 2017 và 2023.
Đừng để cha mẹ phải chịu hậu quả của việc lạm dụng mạng xã hội

Đừng để cha mẹ phải chịu hậu quả của việc lạm dụng mạng xã hội

Paul Diệp và Stephen Tsang cho rằng, cộng đồng cần chung tay giải quyết vấn đề khi tác động đến sức khỏe thể chất và tinh thần của người trẻ tuổi trở nên đáng báo ...
Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Marco Rubio tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO được kỳ vọng là tín hiệu về cam kết của Mỹ và hàn gắn liên minh.
Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Anh có thể không cần trả đũa 'cuộc chiến thuế quan' mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phát động trên toàn cầu.
Phiên bản di động