Vì sao Pháp là mục tiêu của khủng bố?

Một loạt các vụ tấn công nhằm vào nước Pháp của các phần tử Hồi giáo cực đoan trong nhiều năm qua buộc nhiều người phải đặt câu hỏi: Tại sao lại là nước Pháp?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
vi sao phap la muc tieu cua khung bo Lãnh đạo Bộ Ngoại giao ghi sổ tang các nạn nhân trong vụ khủng bố tại Nice
vi sao phap la muc tieu cua khung bo Pháp: Kẻ sát nhân ở Nice xác định kỹ vị trí trước khi tấn công

"Đặc biệt là người Pháp"

Mặc dù Pháp là quốc gia châu Âu không tham gia vào cuộc xâm lược ở Afghanistan và Iraq do Mỹ cầm đầu và các cuộc không kích của Pháp đối với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng vẫn ở mức hạn chế, nhưng các thành phố của quốc gia đông du lịch bậc nhất thế giới đang là mục tiêu của những cuộc tấn công khủng bố nghiêm trọng trong những tháng gần đây.

Chỉ trong vòng một năm rưỡi, đã xảy ra vụ giết người ở tạp chí Charlie Hebdo và ở siêu thị người Do Thái tại Paris, vụ chặt đầu một doanh nhân ở Lyon, cuộc tấn công hành khách trên một chuyến tàu, vụ tấn công tự sát của các phần tử thánh chiến làm 130 người chết và Nice là vụ khủng bố mới đây nhất, làm ít nhất 84 người chết trong ngày lễ Quốc khánh của Pháp.

vi sao phap la muc tieu cua khung bo
Nước Pháp đang đối diện với mối đe dọa an ninh chưa từng có đến từ chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan. (Nguồn: Reuters)  

IS đã khẳng định rằng Mohamed Lahouaiej, người Pháp gốc Thổ Nhĩ Kỳ, đã lái chiếc xe tải gây ra vụ khủng bố ở Nice, là một trong những "người lính Hồi giáo” trong hành động hưởng ứng lời kêu gọi tấn công vào các nước tham gia trong liên minh quốc tế chống lại cuộc thánh chiến ở Syria và Iraq.

Sau vụ khủng bố tháp đôi ở Mỹ năm 2001, không một quốc gia phương Tây nào là mục tiêu tồi tệ của chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo như ở Pháp. Chẳng phải ngẫu nhiên mà Abu Mohammed al-Adnani, phát ngôn viên của IS tháng 9/2014 đã khuyến khích giết "những kẻ ngoại đạo phương Tây... Với một tảng đá, bạn đập đầu nó, cắt cổ họng nó bằng một con dao, hay lao xe vào nó hoặc đẩy nó rơi từ trên cao". Sau đó, ông ta lưu ý thêm: "Đặc biệt là đối với người Pháp đầy thù hận và bẩn thỉu".

vi sao phap la muc tieu cua khung bo

Chống lại sự khai sáng

Về biểu tượng, đối với chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo, Pháp thậm chí còn là kẻ thù nguy hiểm hơn Mỹ. Các giá trị khai sáng của Pháp đã lan truyền qua thế giới phương Tây từ thế kỷ XVIII và truyền cảm hứng cho các thế hệ giáo dân, trong đó tôn giáo và nhà nước không chỉ tách biệt nhau mà thậm chí còn xung đột.

"Nước Pháp hiện đại, đặc biệt là Paris, có truyền thống mạnh mẽ chống lại một tôn giáo có tổ chức, thậm chí còn châm biếm ý tưởng của tôn giáo đó", giáo sư nhân chủng học tại Đại học Washington (Mỹ) John Bowen trả lời phỏng vấn của tạp chí Time. Và truyền thống này đã bị tấn công vào năm 2015 tại văn phòng của tạp chí Charlie Hebdo vì tạp chí này đã xuất bản tranh biếm họa của nhà tiên tri Mohammed.

Về phần mình, ông Jack Lang, Viện trưởng Viện nghiên cứu Thế giới Ả rập ở Paris, cựu Bộ trưởng thuộc đảng Xã hội chủ nghĩa Pháp, đã bày tỏ với báo El Pais (Pháp) rằng vụ khủng bố Nice mới đây là "một cuộc tấn công vào các giá trị văn minh của chúng tôi, không chỉ của nước Pháp, mà của tất cả các nước có chung niềm tin vào dân chủ, sự khoan dung và giá trị của con người".

vi sao phap la muc tieu cua khung bo

Chủ nghĩa cực đoan ngay tại sân nhà

Năm 2015, Bộ trưởng Nội vụ Pháp cảnh báo rằng có hơn 1.200 công dân Pháp muốn gia nhập vào các nhóm Hồi giáo cực đoan. Đó là một con số lớn hơn bất kỳ quốc gia châu Âu khác. Và sau khi liên quân không kích tại Syria và Iraq, người ta ước tính rằng hàng trăm trong số họ đã trở về nước.

Mặc dù ở Pháp người ta cấm tự xưng tôn giáo, nhưng theo Viện nghiên cứu Brookings có khoảng 5 triệu dân theo đạo Hồi. Số liệu này bằng một phần ba của tất cả người Hồi giáo ở Liên minh châu Âu. Viện Brookings đưa ra kết luận rằng, có một khoảng cách rất rõ về kinh tế và xã hội, tạo ra “nạn thất nghiệp quá lớn" đối với nhóm người di cư từ các nước Hồi giáo.

vi sao phap la muc tieu cua khung bo

Vấn đề càng phức tạp hơn nếu xem xét về chính sách đối ngoại của Pháp. Theo nhà nhân chủng học John Bowen, Pháp "vẫn can thiệp về kinh tế và quân sự để bảo vệ lợi ích của mình tại các thuộc địa cũ ở châu Phi và Trung Đông". Đó chính là những nước có nhiều dân nhập cư vào Pháp. Ông Bowen cho biết, IS đã sử dụng kịch bản này để tuyển dụng các chiến binh "nhằm  bảo vệ cho các anh chị em" ở Syria và Iraq.

Phóng viên Frank Gardner của BBC đưa ra nhận xét rằng trong số các nhà lãnh đạo hàng đầu của IS có hai người Pháp "mà mục tiêu chính là để dễ thực hiện các cuộc tấn công vào nước xuất xứ".

Tháng 11/2014, tổ chức Hồi giáo cực đoan phát hành một băng video kêu gọi những người Hồi giáo Pháp đã không thể đến được Trung Đông thì thực hiện các cuộc tấn công ngay trên nước họ đang sống.

vi sao phap la muc tieu cua khung bo Điện chia buồn vụ khủng bố ở Nice

Được tin vụ tấn công khủng bố tối ngày 14/7/2016 tại thành phố Nice đã khiến hàng chục người bị thiệt mạng và nhiều người ...

vi sao phap la muc tieu cua khung bo “Đây là cuộc tấn công đẫm máu, vô nhân đạo”

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình khẳng định trong cuộc họp báo diễn ra chiều 15/7 về vụ tấn công ...

vi sao phap la muc tieu cua khung bo "Xe điên" lao vào đám đông ăn mừng Quốc khánh Pháp

Một chiếc xe tải lớn đã lao thẳng vào đám đông ở thành phố Nice, Pháp trong ngày Quốc khánh khiến ít nhất 80 người ...

Triệu Lập (theo BBC)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Âu

Đọc thêm

Doanh nghiệp Trung Quốc ở châu Âu bị đột kích, Bắc Kinh nói 'rất sốc và không hài lòng'

Doanh nghiệp Trung Quốc ở châu Âu bị đột kích, Bắc Kinh nói 'rất sốc và không hài lòng'

Ngày 23/4, lực lượng chức năng của EC đã đột kích các văn phòng ở Hà Lan và Ba Lan của một công ty thiết bị an ninh Trung Quốc.
EU đưa thông báo mới liên quan đến tài sản Nga; tiền của Moscow bị đóng băng tại Thụy Sỹ giảm - nước này có lối đi riêng?

EU đưa thông báo mới liên quan đến tài sản Nga; tiền của Moscow bị đóng băng tại Thụy Sỹ giảm - nước này có lối đi riêng?

EU này đã soạn thảo kế hoạch sử dụng lợi tức thu được từ tài sản của Nga bị phong tỏa ở phương Tây.
Bị thu hồi bằng lái xe do cho người khác mượn sẽ phải sát hạch lại từ ngày 1/6/2024

Bị thu hồi bằng lái xe do cho người khác mượn sẽ phải sát hạch lại từ ngày 1/6/2024

Tôi muốn hỏi có phải người bị thu hồi bằng lái xe do cho người khác mượn sẽ phải sát hạch lại từ ngày 1/6/2024 đúng không? – Độc giả ...
Trạm cứu hộ trái tim tập 21: Nghĩa chặn đánh tình cũ của vợ

Trạm cứu hộ trái tim tập 21: Nghĩa chặn đánh tình cũ của vợ

Trạm cứu hộ trái tim tập 21, Nghĩa nghi ngờ Vũ gian díu và có con với Hà nên chặn đánh tình cũ của vợ.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4 ghi nhận đồng USD giảm mạnh, mất mốc 106 điểm.
Viên kim cương nhân tạo đầu tiên trên thế giới được tạo ra từ chiết xuất hoa mẫu đơn đỏ

Viên kim cương nhân tạo đầu tiên trên thế giới được tạo ra từ chiết xuất hoa mẫu đơn đỏ

Các nhà khoa học đến từ Trung Quốc đã tạo ra một viên kim cương 3 carat hoàn toàn từ nguyên tố carbon có nguồn gốc từ hoa mẫu đơn ...
Ấn Độ thử thành công tên lửa đạn đạo không đối đất tầm ngắn

Ấn Độ thử thành công tên lửa đạn đạo không đối đất tầm ngắn

Tên lửa đạn đạo không đối đất này có tên Crystal Maze 2, được Ấn Độ mua của Israel, còn được gọi là ROCKS.
Israel phát lệnh sơ tán khẩn ở Bắc Dải Gaza, chuẩn bị hành động dữ dội

Israel phát lệnh sơ tán khẩn ở Bắc Dải Gaza, chuẩn bị hành động dữ dội

Israel ra lệnh cho người dân thành phố Beit Lahia ở phía Bắc Dải Gaza sơ tán khẩn cấp trước một cuộc tấn công dữ dội mới của nước này.
NATO đổ bộ lực lượng 'khủng' gần biên giới Nga, một nước thành viên tiết lộ 'sốc' trong mối quan hệ Mỹ-NATO-EU

NATO đổ bộ lực lượng 'khủng' gần biên giới Nga, một nước thành viên tiết lộ 'sốc' trong mối quan hệ Mỹ-NATO-EU

Nhóm quân tăng cường của NATO gần biên giới Nga lên tới 33.000 người, khoảng 300 xe tăng và hơn 800 phương tiện chiến đấu bọc thép khác.
Điểm tin thế giới sáng 24/4: Quân tăng viện NATO ở biên giới Nga, Anh nâng chi tiêu quốc phòng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Iraq

Điểm tin thế giới sáng 24/4: Quân tăng viện NATO ở biên giới Nga, Anh nâng chi tiêu quốc phòng, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Iraq

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/4.
Thúc đẩy giá trị Anh ở Trung Á và Mông Cổ

Thúc đẩy giá trị Anh ở Trung Á và Mông Cổ

Ngoại trưởng Anh David Cameron thăm Tajikistan, Kyrgyzstan, Uzbekistan, Turkmenistan, Kazakhstan và Mông Cổ để tăng cường gắn kết với khu vực then chốt này.
Quốc vương Qatar lần đầu tiên thăm Nepal

Quốc vương Qatar lần đầu tiên thăm Nepal

Đích thân Tổng thống Nepal Ramchandra Paudel chào đón Quốc vương Qatar Sheikh Tamim bin Hamad Al-Thani tại sân bay quốc tế Tribhuvan ở Kathmandu.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động