Ý nghĩa chính trị của việc công nhận các quốc gia mới như thế nào?

TGVN. Việc công nhận một quốc gia mới có ý nghĩa chính trị vô cùng lớn, bởi điều đó thể hiện sự ủng hộ thực sự đối với Nhà nước mới giành độc lập.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
y nghia chinh tri cua viec cong nhan cac quoc gia moi nhu the nao Thủ tục đặt Cơ quan đại diện ngoại giao thường trú và cử Đại sứ
y nghia chinh tri cua viec cong nhan cac quoc gia moi nhu the nao Afghanistan bổ nhiệm Đại sứ tại Mỹ là cố vấn an ninh quốc gia mới

Đối với những quốc gia mới thành lập, vấn đề các nước khác công nhận chủ quyền của họ có một ý nghĩa chính trị quan trọng. Các quốc gia đó mong muốn đặt quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào nội bộ của nhau. Trong lịch sử ngoại giao có không ít ví dụ cho thấy các nước đế quốc thường sử dụng vấn đề công nhận ngoại giao như một công cụ để tạo áp lực nhằm mục đích dành cho nước mình những sự ưu đãi đặc biệt.

Công nhận một quốc gia là công nhận quốc gia đó với tư cách một quốc gia độc lập có chủ quyền, một thành viên, một chủ thể bình đẳng của cộng đồng thế giới. Đối với một quốc gia mới đây là một sự ủng hộ thực sự đối với Nhà nước mới giành độc lập. Ngay đối với các nước trước đây đã từng là các quốc gia lớn mạnh bị tan rã, tách thành hai hay nhiều quốc gia, sự công nhận quốc tế đối với nền độc lập chủ quyền của các quốc gia mới này cũng như đối với Chính phủ mới được thành lập tại đó cũng có ý nghĩa quan trọng cả về chính trị lẫn pháp lý.

Khi Liên Xô tan rã, các nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây tuyên bố độc lập, vấn đề công nhận vẫn đặt ra. Riêng trường hợp Liên bang Nga có rất nhiều nước, giống như Phần Lan cho là không cần thiết phải tuyên bố công nhận vì Liên bang Nga là nước đương nhiên kế tục Liên Xô, có nước như Trung Quốc không đặt thành vấn đề công nhận Liên bang Nga, mà chỉ công nhân Chính phủ Liên bang Nga. Ngày 26/12/1991, khi tiếp Đại sứ các nước châu Á đã công nhận Liên bang Nga, Thứ trưởng Ngoại giao Liên bang Nga đã cảm ơn các nước về sự công nhận đó, coi đó là một cử chỉ chính trị thiện chí và khẳng định trách nhiệm của Liên bang Nga kế thừa vị trí và các cam kết quốc tế của Liên Xô trước đây.

Theo luật pháp quốc tế, có 2 hình thức công nhận quốc gia là công nhận thực tế và công nhận pháp lý.

Công nhận thực tế mang tính chất không đầy đủ. Trong khi không thể phủ nhận sự tồn tại của một quốc gia, chính phủ một nước khác, tuy không thiết lập quan hệ ngoại giao nhưng vẫn có tiếp xúc làm việc với họ. Ví dụ: Chính phủ Anh đã làm như vậy đối với Liên Xô trong năm đầu sau Cách mạng tháng 10. Thực tế trong nửa đầu năm 1922, 67% số hàng nhập khẩu vào Liên Xô là từ nước Anh, nhưng mãi đến 1924, Anh mới công nhận Liên Xô về mặt pháp lý.

Công nhận pháp lý hay còn gọi là công nhận ngoại giao đầy đủ giữa hai quốc gia thường đưa đến thiết lập quan hệ ngoại giao, lập Cơ quan đại diện ngoại giao theo thỏa thuận của hai bên, phát triển quan hệ thương mại, kinh tế, văn hóa và các mối quan hệ khác.

Nhưng cũng đã có những trường hợp nước A công nhận nước B trong khi nước B chưa sẵn sàng công nhận nước A. Ví dụ năm 1950, Anh là nước phương Tây đầu tiên công nhận cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nhưng sau 5 năm, đến năm 1954, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa mới công nhận Anh, rồi từ đó hai bên mới thiết lập quan hệ ngoại giao và đặt Cơ quan đại diện ngoại giao thường trú.

y nghia chinh tri cua viec cong nhan cac quoc gia moi nhu the nao

Cuốn Danh sách Đoàn Ngoại giao được biên tập theo nguyên tắc nào?

TGVN. Định kỳ 6 tháng hoặc một năm, Cơ quan lễ tân Bộ Ngoại giao các nước sẽ xuất bản cuốn sách Danh sách Đoàn ...

y nghia chinh tri cua viec cong nhan cac quoc gia moi nhu the nao

Đoàn Ngoại giao và Trưởng đoàn Ngoại giao có chức năng như thế nào?

TGVN. Không có điều khoản nào nói về chức năng của Đoàn Ngoại giao và Trưởng Đoàn Ngoại giao, nhưng theo tập quán ở các ...

y nghia chinh tri cua viec cong nhan cac quoc gia moi nhu the nao

Trưởng Đoàn Ngoại giao được lựa chọn theo nguyên tắc nào?

TGVN. Đoàn Ngoại giao được hiểu theo hai cách và lựa chọn theo nguyên tắc là vị Trưởng Cơ quan đại diện ngoại giao ở hàng ...

Cục Lễ tân Nhà nước

Xem nhiều

Đọc thêm

Iran tập trận quy mô lớn, huy động hơn 60.000 quân tình nguyện, trưng bày vũ khí hiện đại

Iran tập trận quy mô lớn, huy động hơn 60.000 quân tình nguyện, trưng bày vũ khí hiện đại

Iran trưng bày một số thiết bị bay không người lái quân sự cũng như thiết bị phòng thủ trong cuộc tập trận.
Việt Nam-Ấn Độ diễn tập khả năng phối hợp trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Việt Nam-Ấn Độ diễn tập khả năng phối hợp trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Diễn tập song phương giữa Việt Nam và Ấn Độ về gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc năm 2024 lần thứ 5 đã diễn ra thành công tại bang ...
Hôm nay 23/11, Quốc hội nghe và thảo luận 3 dự thảo luật sửa đổi, thông qua 1 Nghị quyết về bất động sản và Luật Di sản văn hóa

Hôm nay 23/11, Quốc hội nghe và thảo luận 3 dự thảo luật sửa đổi, thông qua 1 Nghị quyết về bất động sản và Luật Di sản văn hóa

Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ ...
Trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt

Trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã tổ chức lễ trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt.
Vai trò của chủ nghĩa đa phương: Tự nhiên như ‘hơi thở’

Vai trò của chủ nghĩa đa phương: Tự nhiên như ‘hơi thở’

Một cách tự nhiên, đa phương như trở thành 'hơi thở', len lỏi trong mọi khía cạnh của đời sống quốc tế.
Giải quyết xung đột ở Ukraine, nước Nga không đặt hy vọng vào ông Trump hay bất kỳ ai khác, chỉ dựa vào ‘sức mạnh của chính mình’

Giải quyết xung đột ở Ukraine, nước Nga không đặt hy vọng vào ông Trump hay bất kỳ ai khác, chỉ dựa vào ‘sức mạnh của chính mình’

Nga cho hay, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể đạt được giải pháp cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng Nga chỉ trông cậy vào chính mình.
Việt Nam-Ấn Độ diễn tập khả năng phối hợp trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Việt Nam-Ấn Độ diễn tập khả năng phối hợp trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Diễn tập song phương giữa Việt Nam và Ấn Độ về gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc năm 2024 lần thứ 5 đã diễn ra thành công tại bang Haryana, Ấn Độ.
Trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt

Trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã tổ chức lễ trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt.
Cập nhật kiến thức và nghiệp vụ đối ngoại dành cho công chức, viên chức ngoại vụ địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Cập nhật kiến thức và nghiệp vụ đối ngoại dành cho công chức, viên chức ngoại vụ địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Qua đó, trang bị cho cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn kiến thức về kỹ năng đối ngoại trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam làm việc với Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam làm việc với Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam có buổi làm việc với Đoàn Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài do Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt dẫn đầu.
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng và lãnh đạo các địa phương thăm, làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng và lãnh đạo các địa phương thăm, làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng dẫn đầu đoàn Lãnh đạo các sở ngành liên quan của 5 địa phương thăm, làm việc tại Quảng Tây, Trung Quốc.
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ

Ngày 22/11, tại Trụ sở Bộ, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã trao quyết định điều động và bổ nhiệm cán bộ cấp Vụ của Bộ Ngoại giao.
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Sáng ngày 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023.
Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Theo thông tin mới nhất từ cơ quan đại diện Việt Nam tại khu vực Trung Đông, các công dân Việt Nam hiện vẫn đang an toàn.
Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Căn cứ tình hình tại Israel và để đảm bảo an toàn về con người và tài sản, Đại sứ quán Việt Nam gửi thông báo đến cộng đồng người Việt tại Israel.
Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Ngày 26/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Lebanon tiếp tục đề nghị công dân Việt Nam rời khỏi quốc gia đang có nguy cơ xung đột.
Đại sứ Bulgaria kỳ vọng về kết quả hữu hình cho quan hệ song phương qua chuyến thăm của Tổng thống Rumen Radev

Đại sứ Bulgaria kỳ vọng về kết quả hữu hình cho quan hệ song phương qua chuyến thăm của Tổng thống Rumen Radev

Theo Đại sứ Bulgaria Pavlin Todorov, chuyến thăm của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev thể hiện cam kết tăng cường và nâng cao quan hệ với Việt Nam.
Tăng cường hợp tác giáo dục Việt Nam-Venezuela

Tăng cường hợp tác giáo dục Việt Nam-Venezuela

Hợp tác giáo dục góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân hai nước Venezuela-Việt Nam.
Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Đôi dòng chia sẻ về quan hệ hữu nghị Việt Nam-Bulgaria nhân dịp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sắp thăm chính thức Việt Nam.
Tạp chí Quan hệ Quốc tế ra đời như thế

Tạp chí Quan hệ Quốc tế ra đời như thế

Hành trình ra đời của Tạp chí Quan hệ Quốc tế là ấp ủ, quyết tâm của Lãnh đạo Bộ Ngoại giao 35 năm về trước.
Đại sứ Đỗ Hoàng Long chỉ ra 5 ý nghĩa lớn từ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Đại sứ Đỗ Hoàng Long chỉ ra 5 ý nghĩa lớn từ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev

Theo Đại sứ Đỗ Hoàng Long, chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev diễn ra khi Việt Nam-Bulgaria có nhiều bước phát triển quan trọng
Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam tại Venezuela

Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam tại Venezuela

Đại sứ quán Việt Nam tại Venezuela đã tổ chức buổi tọa đàm 'Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành'.
Phiên bản di động