7 nguyên tắc chính sách giúp kinh tế Mỹ trở lại hậu Covid-19

Minh Vương
TGVN. Chính sách hợp lý, duy trì tinh thần đổi mới, thích nghi với chủ nghĩa tư bản mới, kêu gọi mọi tầng lớp tham gia nền kinh tế sẽ giúp Mỹ trở lại hậu Covid-19.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
7 nguyen tac chinh sach giup kinh te my tro lai hau covid 19 Covid-19: Ngoại trưởng Pompeo khẳng định 'sẽ đến lúc buộc ai đó phải chịu trách nhiệm về hành động của họ'
7 nguyen tac chinh sach giup kinh te my tro lai hau covid 19 Đại dịch Covid-19 ở Mỹ sẽ kết thúc thế nào? (Kỳ cuối)
7 nguyen tac chinh sach giup kinh te my tro lai hau covid 19
Cựu Bộ trưởng Ngân khố Mỹ Henry Paulson Jr. chia sẻ 7 nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng chính sách Mỹ thời hậu Covid-19. (Nguồn: Getty Images)

Trong bài viết trên tờ The Washington Post, cựu Bộ trưởng Ngân khố Mỹ, Chủ tịch Viện Paulson, đồng Chủ tịch Nhóm chiến lược kinh tế Aspen, Henry Paulson Jr. đã đưa ra về một số nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng chính sách của Mỹ thời hậu đại dịch Covid-19.

Theo ông Paulson, đại dịch hiện tại đã chỉ ra rằng dù nền kinh tế Mỹ về cơ bản hùng mạnh trong bối cảnh bình thường, song chênh lệch cao và biến đổi liên tục về thu nhập khiến nhiều người duy trì cuộc sống bằng tiền lương mà không có tích lũy; khi mất việc làm, họ sẽ tay trắng. Do đó, Chính phủ đóng vai trò quan trọng nhằm cứu vãn nền kinh tế khỏi chìm sâu và giúp người dân vượt khó.

Quan trọng hơn, người đứng đầu Nhà Trắng cần tính đến việc xây dựng chính sách hậu dịch bệnh liên quan đến địa chính trị, xã hội, kinh tế và vị thế dẫn dắt thế giới của xứ cờ hoa, vốn là kim chỉ nam của thể chế Mỹ từ trước đến nay. Nước này phải duy trì tinh thần đổi mới và sự năng động kinh tế, với nền tảng là các nguyên tắc thị trường.

Chủ nghĩa tư bản có thể là hệ thống kinh tế thành công nhất trên thế giới, song lãnh đạo Mỹ cũng cần nghĩ đến việc hiện đại hóa và thích nghi với chủ nghĩa tư bản kiểu mới, phù hợp với hoàn cảnh hậu đại dịch với sự tham gia tích cực của người dân. Bằng không, thành công đó sẽ chỉ là thoáng qua. Dưới đây là những nguyên tắc cơ bản.

Vun đắp nền tảng

Thứ nhất, mô hình kinh tế nên bảo vệ người có thu nhập thấp. Mỹ cần nâng cấp đáng kể mạng lưới an ninh xã hội và duy trì các ưu đãi việc làm. Thiếu việc làm, hàng triệu người sẽ không thể trả tiền thuê nhà hoặc thanh toán thế chấp mà không có sự trợ giúp của chính phủ. Lao động phổ thông với thu nhập trung bình 20.000 USD/năm sẽ không thể tiết kiệm nổi dù chỉ một khoản nhỏ.

Mỹ cần hệ thống an sinh xã hội mạnh hơn để nâng cao thu nhập, hỗ trợ giá thực phẩm, tiền thuê nhà và bảo hiểm y tế hàng tháng.

7 nguyen tac chinh sach giup kinh te my tro lai hau covid 19
Đại dịch Covid-19 khiến nước Mỹ đối mặt với một cuộc khủng hoảng mới - Ảnh minh họa. (Nguồn: Tân Hoa Xã)

Thứ hai, cạnh tranh kinh tế đòi hỏi một cơ sở hạ tầng hiện đại. Đã đến lúc Mỹ triển khai một Kế hoạch Marshall, bao gồm đầu tư lớn của chính phủ và tư nhân để tái kiến thiết, xây dựng cơ sở hạ tầng tương lai. Chương trình này có thể đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy sự phục hồi, tạo công ăn việc làm và tăng trưởng thị trường.

Nó không chỉ sửa chữa và bảo trì những gì đã cũ, mà còn đầu tư và thay đổi về quy định, tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật số quốc gia hiệu quả.

Thứ ba, đầu tư vào con người cần được chú trọng. Để tăng năng suất và khả năng phục hồi của nền kinh tế, trong lĩnh vực giáo dục, Mỹ cần các khoản đầu tư lớn, thông minh và hướng tới tương lai.

Chính phủ cần dành nhiều nguồn lực hỗ trợ hệ thống giáo dục từ tiểu học đến đại học, thúc đẩy lực lượng lao động có kỹ năng trở thành lãnh đạo có tầm nhìn đổi mới, xây dựng doanh nghiệp kiểu mới, tạo việc làm thu nhập cao; cân nhắc điều chỉnh chính sách nhập cư để thu hút những bộ óc sáng tạo nhất cống hiến vì nước Mỹ.

Thay đổi vì thịnh vượng

Thứ tư, chủ nghĩa bảo hộ có thể phá hủy khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Thương mại luôn thúc đẩy năng lực cạnh tranh và đổi mới của doanh nghiệp. Do đó, chính phủ cần tăng cường đầu tư vào các liên kết thương mại, thay vì theo đuổi chủ nghĩa cô lập và tự hủy hoại nền kinh tế.

Thứ năm, vấn đề môi trường rất quan trọng đối với sự thịnh vượng lâu dài. Mỹ cần bảo vệ chất lượng không khí, nước và đa dạng sinh học, điều cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững, đồng thời thực hiện chính sách đầu tư hợp lý, giảm thiểu rủi ro kinh tế liên quan đến biến đổi khí hậu.

Thứ sáu, tiền tệ là nguồn sống của nền kinh tế. Chính phủ phải nuôi dưỡng thị trường tiền tệ thật tốt, với các chế độ giám sát và quản lý hiệu quả để đảm bảo sự ổn định tài chính, bảo vệ người tiêu dùng, đồng thời khuyến khích sự đổi mới.

Thị trường vốn, dù đến từ các công ty đầu tư hay ngân hàng và nhà quản lý tài sản quốc tế, đều có thể tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bằng cách tài trợ cho các doanh nghiệp tạo ra việc làm và hỗ trợ các gia đình Mỹ.

7 nguyen tac chinh sach giup kinh te my tro lai hau covid 19
Nhân viên Sàn giao dịch chứng khoán New York thất vọng trước đà sụt giảm của thị trường ngày 12/3. (Nguồn: AP)

Thứ bảy, nợ công quá lớn sẽ làm tê liệt khả năng phát triển lâu dài. Mục đích của quá trình phục hồi nền kinh tế là người Mỹ có việc làm, chi tiêu và đóng thuế, một công cụ thiết yếu để giảm nợ quốc gia. Hệ thống thuế cần cân nhắc về một cuộc đại tu lớn để có thể tăng doanh thu đáng kể mà không ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.

Chính phủ có thể giảm chi tiêu liên bang nếu thực hiện cải cách triệt để, như loại bỏ những hệ thống chăm sóc sức khỏe không hiệu quả và tốn kém.

Cuộc khủng hoảng vì đại dịch Covid-19 hiện tại chính là một bài kiểm tra đối với hệ thống chính trị của về khả năng chịu đựng, lòng yêu nước và sẵn lòng hy sinh của người dân vì lợi ích chung.

Nước Mỹ sẽ trỗi dậy mạnh mẽ hơn khi nó có thể định hình lại các chính sách, trong khi vẫn giữ được sự năng động tuyệt vời để thích ứng nhanh chóng với các hoàn cảnh khác nhau.

Người dân Mỹ hy vọng rằng với thể chế mạnh mẽ, giàu kinh nghiệm lịch sử vượt qua thách thức khó khăn, họ không phải chứng kiến một cuộc Đại suy thoái thứ hai.

Dù mỗi thời kỳ khủng hoảng đều có đặc điểm không giống nhau, nước Mỹ vẫn có thể trở lại mạnh mẽ hơn và tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo thế giới nếu có thể tìm kiếm, xây dựng và triển khai các chính sách mới hợp lý.

7 nguyen tac chinh sach giup kinh te my tro lai hau covid 19 Dịch Covid-19: Italy được Mỹ trợ giúp, dọa 'thân ai nấy lo' với EU

TGVN. Ngày 10/4, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chỉ thị các quan chức hàng đầu trong chính quyền Mỹ trợ giúp Italy chống lại ...

7 nguyen tac chinh sach giup kinh te my tro lai hau covid 19 Cập nhật 19h ngày 1/4: Nga chính thức gửi viện trợ y tế giúp Mỹ chống dịch Covid-19, Tổng thống Putin thực hiện tự cách ly

TGVN. Nga vừa điều một máy bay chở viện trợ y tế tới Mỹ trong bối cảnh đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 ...

7 nguyen tac chinh sach giup kinh te my tro lai hau covid 19 Cập nhật 7h ngày 21/3: Mỹ - Trung đấu khẩu về Covid-19, Italy hơn 4.000 người tử vong, Cuba cử chuyên gia y tế trợ giúp

TGVN. Covid-19 khởi phát từ Vũ Hán, Trung Quốc hồi tháng 12/2019, nay đã xuất hiện tại hơn 185 quốc gia và vùng lãnh thổ, ...

(theo The Washington Post)

Bài viết cùng chủ đề

Dịch virus corona

Đọc thêm

Đồng hồ chống nước 30ATM là gì, phù hợp với ai, đeo đi đâu?

Đồng hồ chống nước 30ATM là gì, phù hợp với ai, đeo đi đâu?

30ATM là một trong những thông số biểu thị khả năng chống nước ấn tượng. Vậy 'đồng hồ chống nước 30ATM là gì, phù hợp với ai và có thể ...
Dự báo thời tiết ngày mai (8/5): Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ mưa to cục bộ, vùng núi, trung du gần sáng có mưa lớn; Nam Bộ nắng nóng gay gắt

Dự báo thời tiết ngày mai (8/5): Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ mưa to cục bộ, vùng núi, trung du gần sáng có mưa lớn; Nam Bộ nắng nóng gay gắt

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (8/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Tìm kiếm sự thịnh vượng và ổn định ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Philippines thăm Canada

Tìm kiếm sự thịnh vượng và ổn định ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Philippines thăm Canada

Ngoại trưởng Philippines Enrique A. Manalo bắt đầu chuyến thăm 5 ngày tới Canada, sẽ lần lượt dừng chân tại Vancouver, Ottawa và Toronto.
Chuyển nhượng cầu thủ: Trung vệ Đỗ Duy Mạnh ở lại CLB Hà Nội thêm 3 năm

Chuyển nhượng cầu thủ: Trung vệ Đỗ Duy Mạnh ở lại CLB Hà Nội thêm 3 năm

Trung vệ Đỗ Duy Mạnh cho biết, anh quyết định gia hạn hợp đồng thêm 3 năm với CLB Hà Nội vì muốn được ở gần vợ con, gia đình.
Bật mí cách khắc phục lỗi Instagram không có filter đơn giản, hiệu quả

Bật mí cách khắc phục lỗi Instagram không có filter đơn giản, hiệu quả

Bạn đang gặp phải tình trạng Instagram không có filter nhưng chưa biết phải làm sao. Đừng quá lo lắng, bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những ...
Châu Phi công bố Hiến chương về lĩnh vực y tế

Châu Phi công bố Hiến chương về lĩnh vực y tế

Namibia phối hợp với WHO công bố Hiến chương đầu tư lực lượng lao động y tế châu Phi tại một diễn đàn tổ chức tại thủ đô Windhoek.
Tìm kiếm sự thịnh vượng và ổn định ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Philippines thăm Canada

Tìm kiếm sự thịnh vượng và ổn định ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Ngoại trưởng Philippines thăm Canada

Ngoại trưởng Philippines Enrique A. Manalo bắt đầu chuyến thăm 5 ngày tới Canada, sẽ lần lượt dừng chân tại Vancouver, Ottawa và Toronto.
Tấn công bằng dao ở bệnh viện Trung Quốc, 23 người thương vong

Tấn công bằng dao ở bệnh viện Trung Quốc, 23 người thương vong

Vào khoảng 13h20 ngày 7/5, giờ địa phương, đã xảy ra vụ tấn công bằng dao tại một bệnh viện ở tỉnh Vân Nam, Tây Nam Trung Quốc.
Tình hình Ukraine: Trung Quốc ủng hộ hội nghị hòa bình quốc tế, Mỹ vô tình để lộ việc xung đột sẽ không kết thúc năm nay

Tình hình Ukraine: Trung Quốc ủng hộ hội nghị hòa bình quốc tế, Mỹ vô tình để lộ việc xung đột sẽ không kết thúc năm nay

Mỹ cho rằng, Ukraine sẽ thực hiện một cuộc phản công mới vào năm 2025, sau khi nhận được khoản viện trợ quân sự trị giá 61 tỷ USD của Washington.
Nam Phi lật lại vụ hỏa hoạn kinh hoàng, hé lộ sự thật chấn động

Nam Phi lật lại vụ hỏa hoạn kinh hoàng, hé lộ sự thật chấn động

Chính quyền thành phố Johannesburg, Nam Phi phải chịu trách nhiệm về vụ cháy tòa nhà 5 tầng năm ngoái làm 76 người thiệt mạng và 85 người khác bị thương.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ bước vào giai đoạn 3

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ bước vào giai đoạn 3

Các cử tri sẽ bỏ phiếu để bầu ra 93 nghị sĩ trong số 1.331 ứng cử viên tham gia tranh cử trong giai đoạn 3 cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ năm nay.
Canada đề xuất dự luật chống sự can thiệp của nước ngoài

Canada đề xuất dự luật chống sự can thiệp của nước ngoài

Chính phủ Canada công bố một dự luật được mong đợi từ lâu nhằm hạn chế sự can thiệp của nước ngoài vào đời sống chính trị của quốc gia này.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Phiên bản di động