7 xu hướng của phương tiện truyền thông (tiếp theo)

Các công nghệ mới cho phép thông tin được tương tác hai chiều, điều mà truyền thông truyền thống khó có thể làm được.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
7 xu huo ng cu a phuong tien truye n thong tiep theo
Truyền hình vẫn rất quan trọng. (Nguồn: Dwise marketing and communication)

Truyền hình vẫn quan trọng

Hiện nay, nhiều người vẫn thích xem tin tức trên truyền hình, nhất là tin trong nước. Trái ngược với sự sụt giảm trong số độc giả báo in, lượng người xem tin tức truyền hình vẫn khá ổn định trong những thập kỷ qua. Doanh thu quảng cáo của truyền hình do đó không giảm mạnh như của báo in.

Sự khác biệt lớn của truyền hình trong những năm qua là các bản tin thời sự buổi tối không còn giữ vị trí thống trị. Trong phần lớn kỷ nguyên của truyền hình, tin tức thời sự phải có bản tin phát vào buổi tối, đây là một trong ba mạng lưới tin tức chính. Nhưng hiện nay, lượng người xem tin tức buổi tối đang giảm dần.

Ngoài ra, nếu như trước đây, người lớn tuổi thường hay xem thời sự buổi tối hơn các thế hệ con cháu của họ, thì trong hai thập niên qua, sự suy giảm lượng khán giả xảy ra ở mọi nhóm tuổi.

Phát thanh cũng rất “thịnh”

Phát thanh là phương tiện truyền tin lâu đời nhất và nhờ có “chuyện tình bất tận” của người Mỹ với xe hơi mà loại hình này ít biến động hơn báo chí. Sóng phát thanh AM và FM truyền thống vẫn chiếm ưu thế và có lượng thính giả lớn, các đài phát thanh địa phương cũng được ưa chuộng. Chương trình trò chuyện trên đài phát thanh vẫn còn được yêu thích. Số lượng tin tức trên đài tăng lên và duy trì ở mức cao trong những năm qua.

Tuy nhiên, thính giả của đài phát thanh cũng đang giảm, dù không giảm mạnh như các dạng thức truyền thông truyền thống khác.

7 xu huo ng cu a phuong tien truye n thong tiep theo
Điện thoại di động được sử dụng để tìm kiếm thông tin. (Nguồn: Washington Exammer)

Thông tin số

Liệu có phải phương tiện truyền thông truyền thống chỉ đơn giản là đang chuyển sang dạng thức mới chứ không giảm bớt số lượng và chất lượng thông tin mà người dân cần tiếp nhận?

Đây chính là một trong những câu hỏi lớn nhất đặt ra cho những người mong muốn hiểu được tác động của việc thay đổi môi trường truyền tin đến nền dân chủ.

Ngày càng có nhiều người Mỹ nhận tin tức từ các nguồn trực tuyến và kỹ thuật số trong khi con số người tiếp nhận thông tin từ các nguồn truyền thông truyền thống lại giảm xuống. Ngoài ra, một số độc giả tin tức số còn có xu hướng chuyển từ việc chỉ dùng máy tính cá nhân sang các thiết bị di động.

Những người tiếp nhận tin tức số, đặc biệt trên thiết bị di động, có thể chỉ là những độc giả " đọc lướt". Sự thay đổi trong việc tiếp nhận tin tức sang dạng thức trực tuyến này có làm suy giảm hoặc cải thiện sự tham gia xã hội dân sự của người dân hay không vẫn chưa được làm rõ.

Truyền thông xã hội giúp thông tin lan rộng

Trước khi đi đến kết luận rằng giới trẻ, thế hệ am hiểu công nghệ, có tiếp nhận thông tin tốt bằng cha mẹ và ông bà của họ hay không, chúng ta cần phải xem xét vai trò của các phương tiện truyền thông xã hội trong việc phổ biến tin tức.

Facebook gắn kết chặt chẽ với truyền hình trong nước. Facebook là nơi nhiều người dùng mạng tiếp nhận thông tin về chính phủ và chính trị địa phương. Nói cách khác, thông tin vẫn đến được với mọi người nhưng không thông qua các phương tiện truyền thông truyền thống. Không hẳn giới trẻ ngày nay tiếp nhận thông tin kém hào hứng hơn thế hệ trước mà chỉ là sở thích và nguồn tin của họ đã thay đổi.

Có cả mặt tích cực và tiêu cực về vai trò của truyền thông xã hội đối với thông tin. Một mặt, tính năng "chia sẻ" trên Facebook hoặc Twitter tạo điều kiện để tin tức được phổ biến nhanh và tin tức được đưa ra thảo luận trong không gian trực tuyến rộng lớn hơn. Mặt khác, tin tức trên Facebook cũng có thể là tin tức giả mạo hoặc không chính xác.

Không hẳn giới trẻ ngày nay tiếp nhận thông tin kém hào hứng hơn thế hệ trước mà chỉ là sở thích và nguồn tin của họ đã thay đổi.

Thông tin được truyền tải qua hài kịch

Năm 2012, phần lớn thanh niên Mỹ (độ tuổi từ 18 - 29) cho biết họ thu nhận tin tức từ hai chương trình hài là The Colbert Report và The Daily Show. Cả hai chương trình này đều có khuynh hướng cánh tả và không phải là nguồn tin trung lập. Liệu rằng thế hệ trẻ sẽ tiếp tục tiếp nhận thông tin ở dạng hài kịch hay họ sẽ chuyển sang các hình thức tin truyền thống hơn. Đây cũng là điều đáng lưu ý.

Tóm lại, những người bi quan sẽ tập trung vào sự suy giảm lượng độc giả báo chí, truyền hình và số lượng các phóng viên thu thập tin tức thời sự để chứng minh cuộc cách mạng công nghệ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sự hiểu biết của người dân. Ngược lại, những người lạc quan lại chỉ ra rằng tin tức đang đến với mọi người theo những cách mới mẻ. Sự thiếu vắng những "người gác cổng", vốn mang theo những ý kiến chủ quan, sẽ góp phần mở rộng không gian tri ​​thức và không gian thảo luận cho công chúng. Điều này sẽ tác động tích cực tới nền dân chủ. Các công nghệ mới cho phép thông tin được tương tác hai chiều, điều mà truyền thông truyền thống khó có thể làm được.

Hằng Phạm (Theo Brookings)

Xem nhiều

Đọc thêm

Mãn nhãn với những màn biểu diễn đầy cuốn hút tại Carnaval Hạ Long 2024

Mãn nhãn với những màn biểu diễn đầy cuốn hút tại Carnaval Hạ Long 2024

Lần đầu tiên Carnaval Hạ Long tổ chức biểu diễn, diễu hành trên biển và trên bờ cát Vịnh Hạ Long với màn biểu diễn nghệ thuật hấp dẫn.
Giá vàng hôm nay 29/4/2024: Giá vàng trong nước vượt mốc lịch sử, vàng thế giới có khả năng giảm sâu - đừng bỏ lỡ 'món hời'?

Giá vàng hôm nay 29/4/2024: Giá vàng trong nước vượt mốc lịch sử, vàng thế giới có khả năng giảm sâu - đừng bỏ lỡ 'món hời'?

Giá vàng hôm nay 29/4/2024: Giá vàng trong nước tăng đột biến, vàng thế giới bất ngờ điều chỉnh - chộp ngay lấy cơ hội mua vào?
Giá tiêu hôm nay 29/4/2024, nối dài đà tăng, Việt Nam tăng mạnh nhập tiêu từ quốc gia này

Giá tiêu hôm nay 29/4/2024, nối dài đà tăng, Việt Nam tăng mạnh nhập tiêu từ quốc gia này

Giá tiêu hôm nay 29/4/2024 tại thị trường trong nước nối dài đà tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 97.000 – 98.000 đồng/kg.
Mỹ đối mặt với 'núi' nợ công kỷ lục 34.500 tỷ USD, dự kiến chạm mốc 134% GDP vào năm 2029

Mỹ đối mặt với 'núi' nợ công kỷ lục 34.500 tỷ USD, dự kiến chạm mốc 134% GDP vào năm 2029

Mỹ đang đối mặt với khoản nợ công kỷ lục 34.500 tỷ USD, gần gấp ba lần nợ công của Khu vực sử dụng đồng Euro và dự kiến sẽ ...
Ukraine cay đắng thừa nhận tình hình đang xấu đi, Nga đạt được một số thắng lợi trên chiến trường

Ukraine cay đắng thừa nhận tình hình đang xấu đi, Nga đạt được một số thắng lợi trên chiến trường

Tổng Tư lệnh các Lực lượng vũ trang Ukraine thừa nhận tình thế của Kiev trên tiền tuyến đã xấu đi và Nga đã đạt được một số thắng lợi ...
XSCM 29/4, trực tiếp kết quả xổ số Cà Mau hôm nay 29/4/2024. KQXSCM thứ 2

XSCM 29/4, trực tiếp kết quả xổ số Cà Mau hôm nay 29/4/2024. KQXSCM thứ 2

XSCM 29/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Cà Mau hôm nay - XSCM 29/4/2024. Ket qua xo so Ca Mau. KQXSCM thứ 2. kết quả xổ số Cà ...
Ukraine cay đắng thừa nhận tình hình đang xấu đi, Nga đạt được một số thắng lợi trên chiến trường

Ukraine cay đắng thừa nhận tình hình đang xấu đi, Nga đạt được một số thắng lợi trên chiến trường

Tổng Tư lệnh các Lực lượng vũ trang Ukraine thừa nhận tình thế của Kiev trên tiền tuyến đã xấu đi và Nga đã đạt được một số thắng lợi trên chiến trường.
Nga đe dọa sẽ phản ứng 'nghiêm khắc' nếu bị tịch thu tài sản phong tỏa, cảnh báo sẽ có biện pháp 'ăn miếng trả miếng'

Nga đe dọa sẽ phản ứng 'nghiêm khắc' nếu bị tịch thu tài sản phong tỏa, cảnh báo sẽ có biện pháp 'ăn miếng trả miếng'

Giới chức Nga ngày 28/4 đe dọa sẽ phản ứng 'nghiêm khắc' với phương Tây trong trường hợp tịch thu các tài sản bị phong tỏa của Moscow
Chiến sự Trung Đông: Pháp bàn cách tránh xung đột Hezbollah-Israel

Chiến sự Trung Đông: Pháp bàn cách tránh xung đột Hezbollah-Israel

Ngoại trưởng Pháp xác nhận ông sẽ đưa ra đề xuất với các quan chức Lebanon nhằm xoa dịu căng thẳng giữa Hezbollah và Israel và ngăn chặn xung đột nổ ra.
Thái Lan cải tổ nội các, nhiều vị trí thay đổi

Thái Lan cải tổ nội các, nhiều vị trí thay đổi

Công báo Hoàng gia Royal Gazette của Thái Lan ngày 28/4 công bố nội các mới của Thủ tướng Srettha Thavisin đã được nhà vua Rama X ký phê chuẩn.
Anh sẽ sản xuất tên lửa siêu vượt âm nội địa, mong bắt kịp Nga và Trung Quốc

Anh sẽ sản xuất tên lửa siêu vượt âm nội địa, mong bắt kịp Nga và Trung Quốc

Anh khẳng định tên lửa siêu vượt âm có khả năng đạt tốc độ cao hơn Mach 5 sẽ được thiết kế và lắp ráp hoàn toàn tại nước này vào năm 2030.
Quan chức hải quân Mỹ-Trung-Nga họp riêng giữa lúc căng thẳng khu vực gia tăng

Quan chức hải quân Mỹ-Trung-Nga họp riêng giữa lúc căng thẳng khu vực gia tăng

Các quan chức quân sự cấp cao Trung Quốc đã tổ chức họp riêng với các đối tác hải quân Mỹ và Nga tại Thanh Đảo, Trung Quốc.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động