Bầu cử Tổng thống Moldova: Đương kim lãnh đạo thân phương Tây tạm dẫn trước, vẫn 'thua' người dân về ý định 'rời xa Nga'

Bảo Minh
Ngày 20/10, đương kim Tổng thống Moldova Maia Sandu đang dẫn trước đối thủ với số điểm phần trăm ít ỏi trong cuộc bầu cử tổng thống diễn ra cùng ngày, song bà lại nhận tin không mấy lạc quan về cuộc trưng cầu dân ý gia nhập Liên minh châu Âu (EU).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Bầu cử Tổng thống Moldova: Đương kim lãnh đạo thân phương Tây tạm dẫn trước, vẫn 'thua' người dân về ý định 'rời xa Nga'
Tổng thống Moldova Maia Sandu bỏ phiếu tại thủ đô Chisinau ngày 20/10. (Nguồn: Reuters)

Hãng tin AFP cho hay, với việc hiện giành được khoảng 35% số phiếu bầu, bà Sandu nhiều khả năng sẽ đối mặt với ứng cử viên Alexandr Stoianoglo, một cựu công tố viên được nhóm cử tri thân Nga hậu thuẫn, trong cuộc bầu cử vòng 2. Ông Stoianoglo giành được khoảng 30% số phiếu.

Tin liên quan
EU chính thức khởi động đàm phán kết nạp Ukraine, Moldova EU chính thức khởi động đàm phán kết nạp Ukraine, Moldova

Theo thể lệ bầu cử của Moldova, ứng cử viên phải giành được hơn một nửa số phiếu bầu để giành chiến thắng ngay tại vòng 1. Nếu không ai giành được số phiếu này, hai ứng cử viên dẫn đầu sẽ cạnh tranh trong cuộc bầu cử Tổng thống vòng 2, dự kiến tổ chức ngày 3/11 tới.

Cuộc bầu cử Tổng thống Moldova có hơn 2.000 quan sát viên đến từ Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) và các tổ chức khác, cũng như các nhà ngoại giao nước ngoài, giám sát.

Về trưng cầu dân ý, Ủy ban bầu cử công bố kết quả sơ bộ cho thấy, người dân Moldova đã bỏ phiếu phản đối việc nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây này gia nhập EU. Đây có thể là một bước thụt lùi đối với Tổng thống Sandu, vốn có quan điểm thân EU, khi bà tìm cách tái đắc cử.

Với gần 60% số phiếu được kiểm, hơn 55% cử tri trả lời "không" và gần 45% trả lời "có", nhưng kết quả vẫn có thể thay đổi các hòm phiếu tại thủ đô Chisinau, nơi có nhiều người ủng hộ việc gia nhập EU và ở nước ngoài vẫn chưa được kiểm.

Cuộc trưng cầu dân ý này do bà Sandu, người đã cắt đứt quan hệ với Moscow và nộp đơn xin gia nhập EU sau khi cuộc xung đột ở Ukraine nổ ra năm 2022, khởi xướng.

Phản ứng với kết quả này, bà Sandu cho rằng, Moldova đã phải đối mặt với cuộc tấn công "chưa từng có vào nền tự do và dân chủ, cả ngày hôm nay và trong những tháng gần đây".

Theo bà, các nhóm tội phạm được các thế lực nước ngoài hậu thuẫn đã cố gắng mua tới 300.000 phiếu bầu để phá hoại cuộc bỏ phiếu này.

Tổng thống Brazil bất ngờ hủy kế hoạch đến Nga, Điện Kremlin lên tiếng

Tổng thống Brazil bất ngờ hủy kế hoạch đến Nga, Điện Kremlin lên tiếng

Ngày 20/10, Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva tuyên bố ông sẽ không đến thành phố Kazan của Nga để tham dự hội ...

Moldova trục xuất nhân viên ngoại giao Nga, Moscow nói sẽ đáp trả

Moldova trục xuất nhân viên ngoại giao Nga, Moscow nói sẽ đáp trả

Ngày 1/8, Bộ Ngoại giao Moldova ra tuyên bố cho biết, trợ lý tùy viên quân sự của đại sứ quán Nga là nhân vật ...

Slovakia ủng hộ 'giấc mơ EU' của Moldova

Slovakia ủng hộ 'giấc mơ EU' của Moldova

Hôm 10/9, tiếp người đồng cấp Moldova Dorin Recean đang có chuyến thăm Slovakia, Thủ tướng nước chủ nhà Robert Fico đã khẳng định ủng ...

Ảnh ấn tượng (14-20/10): Nga muốn giải quyết ‘yếu tố gây khó chịu’, Tổng thống Ukraine chọn NATO thay vì vũ khí hạt nhân, ông Trump khiêu vũ

Ảnh ấn tượng (14-20/10): Nga muốn giải quyết ‘yếu tố gây khó chịu’, Tổng thống Ukraine chọn NATO thay vì vũ khí hạt nhân, ông Trump khiêu vũ

Nga muốn giải quyết càng sớm càng tốt xung đột ở Ukraine một cách hòa bình, bầu cử Mỹ vào giai đoạn nước rút, chiến ...

Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Nga nhiều lần cảnh báo “lằn ranh đỏ”. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Chủ tịch Tập đoàn BRG Nguyễn Thị Nga: Nữ doanh nhân với tầm nhìn phát triển bền vững

Chủ tịch Tập đoàn BRG Nguyễn Thị Nga: Nữ doanh nhân với tầm nhìn phát triển bền vững

​​​​​​​Hơn 3 thập kỷ trên thương trường, ít khi thấy bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch Tập đoàn BRG nói về thành công của riêng cá nhân mình, mà các ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 22/10/2024, Lịch vạn niên ngày 22 tháng 10 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 22/10/2024, Lịch vạn niên ngày 22 tháng 10 năm 2024

Lịch âm 22/10. Lịch âm 22/10/2024? Âm lịch hôm nay 22/10. Lịch vạn niên 22/10/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 22/10/2024: Tuổi Thìn chi tiêu tốt dần

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 22/10/2024: Tuổi Thìn chi tiêu tốt dần

Xem tử vi 22/10 - tử vi 12 con giáp hôm nay 22/10/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Tướng Mỹ thừa nhận quân đội Nga sẽ 'mạnh hơn' sau xung đột Ukraine, làm rõ tình thế của NATO, Moscow nói Kiev phải từ bỏ điều này

Tướng Mỹ thừa nhận quân đội Nga sẽ 'mạnh hơn' sau xung đột Ukraine, làm rõ tình thế của NATO, Moscow nói Kiev phải từ bỏ điều này

Khi xung đột ở Ukraine kết thúc, quân đội Nga sẽ mạnh hơn hiện nay, vì đang học hỏi và trở nên tinh nhuệ hơn.
Nữ tướng giáo dục Việt Nam thành công trên hành trình hội nhập quốc tế

Nữ tướng giáo dục Việt Nam thành công trên hành trình hội nhập quốc tế

Trong bức tranh đa sắc của nền giáo dục Việt Nam hiện đại, một cái tên nổi bật lên như ngọn hải đăng dẫn lối cho sự đổi mới và ...
Neymar bật khóc vì trở lại bóng đá sau một năm vắng bóng

Neymar bật khóc vì trở lại bóng đá sau một năm vắng bóng

Sau thời gian dài điều trị chấn thương, Neymar cuối cùng đã hồi phục hoàn toàn và có thể thi đấu.
Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Việc EU và GCC họp thượng đỉnh đầu tiên sau 35 năm thiết lập quan hệ có thể muộn, song là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Thượng đỉnh SCO: Tìm ổn định trong bất định

Thượng đỉnh SCO: Tìm ổn định trong bất định

Thượng đỉnh Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) diễn ra tại Pakistan với sự tham dự của nhiều lãnh đạo cấp cao.
Thượng đỉnh SNG Moscow: Mối quan tâm đến Á-Âu đang tăng lên

Thượng đỉnh SNG Moscow: Mối quan tâm đến Á-Âu đang tăng lên

Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) diễn ra ngày 8/10 dưới sự chủ trì của Tổng thống Liên bang Nga V. Putin cùng nguyên thủ 9 nước SNG.
Tổng thống Maldives thăm Ấn Độ: Nỗ lực hàn gắn và cân bằng

Tổng thống Maldives thăm Ấn Độ: Nỗ lực hàn gắn và cân bằng

Trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ 'cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt' gần đây với New Delhi, Tổng thống Maldives đã thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ...
Bầu cử Tổng thống Mozambique: Cuộc đua ‘tứ mã’

Bầu cử Tổng thống Mozambique: Cuộc đua ‘tứ mã’

Theo Hiến pháp Mozambique, bầu cử tổng thống được tổ chức theo hình thức phổ thông đầu phiếu.
Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Một năm xung đột Israel-Hamas: Nguy cơ cuộc chiến toàn diện

Ngày 7/10 đánh dấu tròn một năm cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hamas.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Ông Ishiba Shigeru, vị Thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản là ai?

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ishiba Shigeru bất ngờ giành chiến thắng trong cuộc đua vào ghế Chủ tịch LDP, đồng nghĩa sẽ trở thành thủ tướng Nhật Bản tiếp theo.
Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Cách tiếp cận của EU với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Từ chiến lược đến thực tiễn

Là tên dự án nghiên cứu thực hiện bởi Trường ĐH KHXH&NV, với sự hỗ trợ của Viện KAS (Đức) được thực hiện trong 3 năm, từ 2021 đến 2023, qua 3 giai đoạn.
Bầu cử Mỹ dưới góc nhìn của tầng lớp trí thức Trung Quốc: Khi 'vầng hào quang' dần phai nhạt

Bầu cử Mỹ dưới góc nhìn của tầng lớp trí thức Trung Quốc: Khi 'vầng hào quang' dần phai nhạt

Tầng lớp trí thức Trung Quốc đang mất dần niềm tin đến cuộc bầu cử ở quốc gia 'kỳ phùng địch thủ'.
Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Thật giả lẫn lộn, 'hội chứng Trump' và 'thuyết âm mưu' về gian lận diện rộng

Bầu cử tổng thống Mỹ 2024: Thật giả lẫn lộn, 'hội chứng Trump' và 'thuyết âm mưu' về gian lận diện rộng

Càng đến gần ngày bầu cử tổng thống Mỹ 2024, càng nhiều thành viên thuộc đảng Cộng hòa đưa ra dự đoán sẽ có gian lận bầu cử.
Tình hình bán đảo Triều Tiên: Biểu tượng hợp tác tan tành trong 'phút mốt', chuyện gì sắp xảy ra?

Tình hình bán đảo Triều Tiên: Biểu tượng hợp tác tan tành trong 'phút mốt', chuyện gì sắp xảy ra?

Triều Tiên và Hàn Quốc đều đang có những động thái quân sự khiến căng thẳng bị đẩy lên cao.
Câu chuyện chiến lược của Việt Nam là gì?

Câu chuyện chiến lược của Việt Nam là gì?

Câu chuyện chiến lược đang được phát triển của Việt Nam, qua trình bày của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, phản ánh một quốc gia đang đối mặt với ngã rẽ...
Truyền thông Trung Quốc: Bắc Kinh sẵn sàng thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực với chất lượng và trình độ cao hơn

Truyền thông Trung Quốc: Bắc Kinh sẵn sàng thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực với chất lượng và trình độ cao hơn

Báo chí Trung Quốc như Tân Hoa xã, Nhân dân nhật báo… đồng loạt đưa tin về chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Lý Cường.
Mỹ 'bày binh bố trận' hóa giải yếu tố định mệnh trong xung đột ở Trung Đông, Iran vào thế bị 'tung hỏa mù'

Mỹ 'bày binh bố trận' hóa giải yếu tố định mệnh trong xung đột ở Trung Đông, Iran vào thế bị 'tung hỏa mù'

Việc bố trí các căn cứ quân sự hợp lý ở Trung Đông sẽ giúp Mỹ đối phó hiệu quả với những chiến thuật hiểm hóc của Iran.
Phiên bản di động