Hàn Quốc chỉ ra máy bay Trung Quốc và Nga nhiều lần xâm phạm một thứ

Hạnh Lê
Ngày 3/10, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc báo cáo Quốc hội thông tin về hàng chục máy bay chiến đấu của Trung Quốc và Nga đã xâm phạm Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của nước này trong năm 2021.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Báo cáo của Hàn Quốc về việc Trung Quốc và Nga xâm phạm ADIZ năm 2021
Máy bay chiến đấu của Trung Quốc và Nga đã nhiều lần xâm phạm ADIZ Hàn Quốc trong năm 2021. Ảnh minh họa. (Nguồn: AFP)

Theo số liệu từ phía Hàn Quốc, tương tự năm 2020, trong năm vừa qua, máy bay quân sự Trung Quốc đã hơn 70 lần tiến vào ADIZ.

Seoul cũng cho biết kể từ năm 2017, số lượt máy bay Nga đi qua ADIZ của nước này vẫn duy trì hơn 10 lần mỗi năm. Đặc biệt, năm 2019, con số này tăng lên đến gần 20 lần.

Trong khi đó, ở khu vực phòng không chồng lấn giữa Hàn Quốc và Nhật Bản, Tokyo điều động máy bay chiến đấu của mình đi qua nơi này trung bình 500 lần mỗi năm sau khi đã thông báo nước bạn.

Các quốc gia thiết lập ADIZ nhằm sớm phát hiện các máy bay quân sự nước ngoài tiếp cận không phận của nước mình. Theo quy ước quốc tế, máy bay chiến đấu nước ngoài cần gửi tin báo trước khi đi qua ADIZ của một nước khác, dù vùng này không thuộc không phận riêng của quốc gia.

Trong một diễn biến khác cùng ngày, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã phát biểu tại một phiên họp quốc hội, "kiên quyết theo đuổi chính sách phản đối Nga và ủng hộ Ukraine".

Ông cũng lo ngại rằng cuộc chiến của Nga ở Ukraine làm lung lay nền tảng của trật tự quốc tế và tình huống tương tự có thể xảy ra ở khu vực châu Á.

Do đó, Thủ tướng Kishida đánh giá tình hình an ninh xung quanh Nhật Bản, trong đó có vùng biển Hoa Đông và Biển Đông đang "xấu đi nhanh chóng". Đồng thời, nhà lãnh đạo này khẳng định ưu tiên hàng đầu của Tokyo hiện nay là "tăng cường khả năng phòng thủ cần thiết để bảo vệ lãnh thổ, lãnh hải và không phận" của nước này.

Dù quan hệ với Nga không suôn sẻ, Nhật Bản vẫn kiên quyết làm một việc

Dù quan hệ với Nga không suôn sẻ, Nhật Bản vẫn kiên quyết làm một việc

Nhật Bản nhất quán việc tuân thủ phương hướng giải quyết các vấn đề lãnh thổ và ký kết hiệp ước hòa bình với Nga.

Dự kiến các sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 3/10-9/10

Dự kiến các sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 3/10-9/10

Ngoại trưởng Mỹ công du Mỹ Latinh, Thượng đỉnh Đức-Tây Ban Nha, Thủ tướng Pháp thăm Algeria, công bố giải thưởng Nobel... là những sự ...

Nhật Bản: Triều Tiên phóng ít nhất 2 vật thể bay

Nhật Bản: Triều Tiên phóng ít nhất 2 vật thể bay

Sáng 1/10, lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết, Triều Tiên đã phóng các vật thể nhiều khả năng là tên lửa ...

Nhật Bản-Hàn Quốc trong tiến trình khôi phục 'quan hệ lành mạnh'

Nhật Bản-Hàn Quốc trong tiến trình khôi phục 'quan hệ lành mạnh'

Ngày 28/9, trong dịp tham dự Quốc tang cố Thủ tướng Abe Shinzo, Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo đã hội kiến Thủ tướng ...

Triều Tiên thử tên lửa, Mỹ-Hàn có động thái 'đáp lời'

Triều Tiên thử tên lửa, Mỹ-Hàn có động thái 'đáp lời'

Ngày 26/9, ngay sau vụ thử tên lửa đạn đạo tầm ngắn của Triều Tiên, Mỹ và Hàn Quốc đã bắt đầu cuộc tập trận ...

(theo Yonhap)

Đọc thêm

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Lần đầu tiên thành phố xứ Hàn 'khoác áo Việt' trong Tuần lễ văn hóa

Lần đầu tiên thành phố xứ Hàn 'khoác áo Việt' trong Tuần lễ văn hóa

Ngày 20/6, Tuần lễ Văn hóa Việt Nam năm 2025 đã chính thức khai mạc tại thành phố Pyeongteck, cách thủ đô Seoul 70 km về phía Tây Nam.
Nhật Bản hủy họp cấp cao với Mỹ sau yêu cầu tăng chi tiêu quốc phòng hay lý do nào khác?

Nhật Bản hủy họp cấp cao với Mỹ sau yêu cầu tăng chi tiêu quốc phòng hay lý do nào khác?

Nhật Bản tuyên bố hủy đối thoại cấp cao với Mỹ sau yêu cầu tăng chi tiêu quốc phòng hay một lý do nào khác?
Thanh Hóa: Miền đất cộng hưởng những giá trị Vương triều

Thanh Hóa: Miền đất cộng hưởng những giá trị Vương triều

Được xem là 'cái nôi' di sản văn hóa dân tộc, Thanh Hoá rất giàu giá trị lịch sử và tính biểu tượng.
Một thế kỷ báo chí đồng hành cùng dân tộc

Một thế kỷ báo chí đồng hành cùng dân tộc

Một thế kỷ đồng hành cùng dân tộc, báo chí đã thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng, trở thành “vũ khí sắc bén” trên mặt trận tư tưởng ...
Giá nông sản hôm nay 21/6/2025: Giá cà phê mất mốc 100.000 đồng, Giá tiêu 'tụt dốc'; dự án nông nghiệp có thể được vay 70% vốn, không thế chấp

Giá nông sản hôm nay 21/6/2025: Giá cà phê mất mốc 100.000 đồng, Giá tiêu 'tụt dốc'; dự án nông nghiệp có thể được vay 70% vốn, không thế chấp

Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 21/6/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong ...
Trung Đông trước bước ngoặt hiểm nghèo

Trung Đông trước bước ngoặt hiểm nghèo

Xung đột Israel-Iran không chỉ gây chấn động khu vực mà còn tác động sâu rộng tới an ninh, kinh tế toàn cầu.
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-GCC-Trung Quốc: Chương mới trong hợp tác Nam-Nam toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-GCC-Trung Quốc: Chương mới trong hợp tác Nam-Nam toàn cầu

Hội nghị cấp cao ASEAN-GCC-Trung Quốc chứng minh rằng những khu vực đa dạng có thể tìm được tiếng nói chung để thúc đẩy thương mại công bằng.
Hội nghị thượng đỉnh G7: Vươn mình vượt thách thức

Hội nghị thượng đỉnh G7: Vươn mình vượt thách thức

Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Canada là cơ hội để nhóm tái khẳng định vai trò trong bối cảnh thế giới đứng trước hàng loạt thách thức.
Lắng nghe tiếng nói của đại dương

Lắng nghe tiếng nói của đại dương

Liệu Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần này có thể tạo nên đột phá cần thiết trong nỗ lực bảo vệ 70% diện tích của thế giới?
Bước ngoặt ở Mông Cổ

Bước ngoặt ở Mông Cổ

Lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại Mông Cổ, một Thủ tướng đương chức bị bãi nhiệm theo hình thức bỏ phiếu tín nhiệm.
Mỹ dỡ bỏ trừng phạt Syria: Quyết định tranh cãi nhưng thực dụng

Mỹ dỡ bỏ trừng phạt Syria: Quyết định tranh cãi nhưng thực dụng

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent gần đây đã chính thức công bố quyết định dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm vào Syria.
Bốn lớp phòng thủ của Israel

Bốn lớp phòng thủ của Israel

Hệ thống Vòm Sắt có lẽ quen thuộc với giới thạo tin về vũ khí, song, tấm 'áo giáp' phòng không của Israel không chỉ có hệ thống nổi tiếng này.
So sánh sức mạnh quân sự của hai đối thủ Israel và Iran

So sánh sức mạnh quân sự của hai đối thủ Israel và Iran

Tương quan lực lượng và sức mạnh quân sự của hai bên đang được đặt lên bàn cân để dự đoán đường hướng tiếp theo của cuộc xung đột Israel-Iran.
Cách Israel vô hiệu hóa mưa tên lửa đạn đạo Iran: Không chỉ có Vòm Sắt

Cách Israel vô hiệu hóa mưa tên lửa đạn đạo Iran: Không chỉ có Vòm Sắt

Xung đột Israe-Iran tiếp tục leo thang, các hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel vẫn chứng tỏ được năng lực vượt trội của mình.
Nơi tránh ‘bão’ của người nhập cư Mỹ

Nơi tránh ‘bão’ của người nhập cư Mỹ

Trong bối cảnh chính sách nhập cư ngày càng siết chặt, có những đô thị đã trở thành điểm tựa cho người nhập cư không có giấy tờ hợp pháp tại Mỹ...
Xung đột Nga-Ukraine làm lộ 'gót chân Achilles' của ngành công nghiệp vũ khí phương Tây

Xung đột Nga-Ukraine làm lộ 'gót chân Achilles' của ngành công nghiệp vũ khí phương Tây

Ukraine đang thúc giục phương Tây từ bỏ vũ khí đắt tiền, cao cấp chuyển sang vũ khí sản xuất hàng loạt giá rẻ để đối phó trong xung đột với Nga.
'Quái vật màu bạc' Tu-95 của Nga - Mục tiêu hàng đầu của Ukraine và nỗi ám ảnh của NATO

'Quái vật màu bạc' Tu-95 của Nga - Mục tiêu hàng đầu của Ukraine và nỗi ám ảnh của NATO

Việc Ukraine tấn công phá hủy nhiều máy bay ném bom chiến lược của Nga, gồm cả Tu-95, cho thấy nỗ lực tìm cách tiêu diệt thứ vũ khí NATO dè chừng.
Xung đột Israel-Iran: Mỹ đã có thể ngăn chặn từ năm 2003 nếu không bỏ lỡ cơ hội lớn

Xung đột Israel-Iran: Mỹ đã có thể ngăn chặn từ năm 2003 nếu không bỏ lỡ cơ hội lớn

Mỹ đã có cơ hội đạt được một 'thỏa thuận lớn' với Iran như Tổng thống Donald Trump mong muốn từ năm 2003.
Học giả Ấn Độ: Việt Nam điều chỉnh chính sách sinh con trước sức ép nhân khẩu học

Học giả Ấn Độ: Việt Nam điều chỉnh chính sách sinh con trước sức ép nhân khẩu học

Tỷ lệ sinh giảm và dân số già hóa nhanh, Quốc hội Việt Nam bỏ quy định giới hạn số con trong mỗi gia đình - bước chuyển quan trọng trong chính sách dân số.
Xung đột Iran-Israel: Những lựa chọn đau đầu của ông Trump

Xung đột Iran-Israel: Những lựa chọn đau đầu của ông Trump

Khi xung đột Israel-Iran leo thang, ông Trump không thể đứng ngoài nếu không muốn tình hình đi quá xa và ngày càng khó giải quyết.
Ấn Độ và Canada trước cơ hội ‘phá băng’ tại Hội nghị thượng đỉnh G7

Ấn Độ và Canada trước cơ hội ‘phá băng’ tại Hội nghị thượng đỉnh G7

Chuyến thăm Canada của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh G7 là cơ hội hiếm hoi nối lại tiếp xúc cấp cao sau giai đoạn căng thẳng.
Iran tìm ra đòn bẩy mới 'né' phương Tây: Chậm mà chắc

Iran tìm ra đòn bẩy mới 'né' phương Tây: Chậm mà chắc

Trước sự đình trệ của các cuộc đàm phán hạt nhân với Mỹ, Iran dường như ngày càng cam kết gắn bó hơn với chính sách 'hướng Đông'.
Nhân tố mới trong chính sách của Mỹ ở Trung Đông: 'Thuyền lên, nước lên'

Nhân tố mới trong chính sách của Mỹ ở Trung Đông: 'Thuyền lên, nước lên'

Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ có chính sách 'đảo chiều' với Syria làm dấy lên hy vọng cho Sudan.
Phiên bản di động