Hiệp ước INF sụp đổ, “chiếc hộp Pandora” sắp mở?

Hiệp ước INF sụp đổ giữa Nga và Mỹ có thể gây ra những hậu quả với nhân loại, ví như khi chiếc hộp Pandora được mở ra trong thần thoại Hy Lạp vậy.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
hiep uoc inf sup do chiec hop pandora sap mo Nga: Mỹ thêu dệt chứng cứ về việc vi phạm hiệp ước INF
hiep uoc inf sup do chiec hop pandora sap mo ​Tổng thư ký NATO sẽ gặp Ngoại trưởng Nga nhằm cứu vãn INF đang trên bờ vực sụp đổ

Trong thần thoại Hy Lạp, Pandora có một chiếc hộp mà nàng được dặn kỹ rằng không bao giờ được mở nó ra. Nhưng do không lường hết được hậu quả và không kìm được sự tò mò, Pandora đã mở chiếc hộp ra và những thứ trong đó đã khiến tất cả những điều bất hạnh tràn ngập khắp thế gian. Việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) về một khía cạnh nào đó, cũng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng với nhân loại nếu nó thành hiện thực.

“Nút thắt” khó gỡ của Nga và Mỹ

Một "nút thắt" khó gỡ trong tình huống nan giải hiện nay là cả Nga và Mỹ đều cáo buộc nhau coi thường các mục đích của Hiệp ước INF ở châu Âu như đã thỏa thuận và nghi ngờ nhau triển khai các loại vũ khí có khả năng hạt nhân, bề ngoài thì với mục đích phòng thủ nhưng sâu xa lại có khả năng tấn công.

Công bằng mà nói mỗi bên đều có lý do để nghi ngại mục đích thực sự của đối phương. Trừ khi Nga và Mỹ gạt bỏ những mối nghi ngờ, những đe dọa và cáo buộc lẫn nhau, còn không thì cả hai đều đứng trước tình thế đầy thách thức nếu Hiệp ước INF bị phá vỡ.

hiep uoc inf sup do chiec hop pandora sap mo
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin. (Nguồn: WCS)

Một điều cần phải hiểu là các tên lửa hành trình có trang bị hạt nhân hiện đại đáng sợ hơn nhiều so với những loại vũ khí bị cấm trong Hiệp ước INF được ký kết năm 1987. Những tiến bộ trong kỹ thuật máy tính và công nghệ chỉ dẫn có thể sản xuất ra các loại tên lửa có khả năng thay đổi lộ trình và mục tiêu trong quá trình bay, cũng như chuyển hướng tấn công theo thời gian đã được lập trình.

Với những khả năng như vậy, các tên lửa hành trình có thể được phóng từ nhiều địa điểm khác nhau và làm phát nổ nhiều mục tiêu cùng lúc. Do đó, những cảnh báo vẫn được đưa ra nhưng mỗi bên hiểu theo cách nào lại là chuyện khác. Điều này cũng giống như việc tìm những chiếc bóng trong khu rừng tối vậy.

Những khả năng mới đáng sợ này trong vũ khí của cả hai nước có thể làm leo thang nguy cơ về một thảm họa sử dụng vũ khí hạt nhân nếu nó xảy ra.

Khởi nguồn sâu xa của khủng hoảng INF

Quá trình dẫn đến cuộc khủng hoảng hiện nay có thể được tính từ tháng 9/2009 khi Tổng thống Obama thông báo về một hướng tiếp cận mới với hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ ở châu Âu trong việc chống lại các tên lửa tầm xa của Iran. Kế hoạch này đã thay thế kế hoạch của chính quyền Tổng thống George W.Bush cho cái gọi là các địa điểm phòng thủ tên lửa trên mặt đất tại Ba Lan và Romania. Ngoài ra, Tổng thống Obama cũng miêu tả chương trình Tiếp cận châu Âu thích ứng từng giai đoạn sử dụng lá chắn phòng thủ Aegis như một hệ thống phòng thủ "nhanh nhạy hơn và thông minh hơn" so với kế hoạch trước đó. Việc lắp đặt lá chắn tên lửa phòng thủ này sẽ bao gồm một lượng lớn các máy bay đánh chặn nhỏ hơn và chậm hơn được dẫn đường bởi các radar Aegis thường được các tàu chiến của Hải quân Mỹ sử dụng.

Nhưng có một điều mà Tổng thống Obama dường như không biết là không có radar nào phù hợp với chương trình của ông có thể giám sát được các đầu đạn tầm xa của Iran tại một khoảng cách phù hợp để triển khai các máy bay đánh chặn. Một số nhà phân tích cho rằng đó là một sai lầm ngớ ngẩn, và chỉ có thể giải thích bằng sự thiếu thông tin về kỹ thuật của Bộ Quốc phòng cũng như sự thiếu sót của các nhân viên về chính sách của Nhà Trắng và Bộ Ngoại giao khi tham vấn cho Tổng thống đề xuất những thay đổi này.

Tổng thống Obama có lẽ cũng đã không được biết rằng việc lắp đặt tổ hợp “Aegis ashore” tại Ba Lan và Romania có khả năng trang bị nhanh chóng các tên lửa hành trình tấn công hơn là phòng thủ và điều đó đã gây ra mối đe dọa trực tiếp cho lãnh thổ của Nga ở châu Âu.

Nói cách khác, quyết định lắp đặt hệ thống Aegis tại châu Âu không tạo ra khả năng phòng thủ tên lửa cho Mỹ mà thay vào đó đã tạo ra một hệ thống có thể nhanh chóng trang bị hàng chục cho tới hàng trăm tên lửa tấn công hành trình.

hiep uoc inf sup do chiec hop pandora sap mo
Nga rất coi trọng Hiệp ước INF. (Nguồn: Sputnik)

Đó là lý do mà Nga đã có những phản ứng gần như ngay lập tức sau khi ông Obama quyết định triển khai kế hoạch này.

Hiện lý do mà chính quyền Tổng thống Trump quyết định rời khỏi Hiệp ước INF là việc Nga phát triển tên lửa hành trình SSC-8 hay còn được biết tới là 9M729, cáo buộc rằng loại tên lửa này vi phạm các giới hạn về tầm bắn của các loại vũ khí được quy định trong INF. Tuy nhiên, liệu Nga có thực sự vi phạm Hiệp ước hay không khi mà tên lửa SSC-8 dường như có những đặc điểm tương đồng với tên lửa hành trình phóng từ biển Tomahawk của Mỹ. Tên lửa Tomahawk đã sẵn sàng hoạt động và có thể được phóng lên từ các địa điểm của Aegis.

Một số nhà phân tích phương Tây cho rằng Nga đã "nhầm lẫn" khi cho rằng hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ có khả năng tấn công. Tuy nhiên, các thông tin có sẵn cho thấy hệ thống Aegis được triển khai ở Đông Âu nếu được trang bị các tên lửa hành trình, thực sự sẽ vi phạm các điều khoản của Hiệp ước INF.

Do hệ thống Aegis hầu như rất ít được sử dụng trong việc ngăn chặn các tên lửa tầm xa của Iran nên không lạ gì khi các nhà tham mưu quân sự và các quan chức chính phủ Nga nghi ngờ về lý do Mỹ quyết định đặt hệ thống này ở Đông Âu. Nga cho rằng quyết định này của Mỹ có thể hàm chứa một tầm nhìn chiến lược dài hạn về việc mở rộng và điều chỉnh hệ thống này để nhằm vào Nga.

Nga cũng kiên quyết cho rằng khả năng kép (phòng thủ - tấn công) của "Aegis ashore" đã vi phạm giới hạn về tầm bắn của các loại vũ khí tấn công được quy định trong Hiệp ước INF. Trong khi đó, chính phủ Mỹ khẳng định việc lắp đặt hệ thống này tại Ba Lan và Romania không đe dọa gì đến Nga bởi phần mềm máy tính của chúng không tương thích với bệ phóng của các tên lửa hành trình.

Hiệp ước INF sụp đổ - “Hộp Pandora” không ai muốn mở

Tuy nhiên, để tiếp tục Hiệp ước INF hiện nay cũng không phải là điều đơn giản.

Cả Nga và Mỹ hiện nay đều cần dừng lại những nghi ngờ và những đe dọa lẫn nhau. Thay vào đó, hai bên phải suy nghĩ đến những mối nguy hiểm chung mà cả Moscow và Washington đều sẽ đối mặt nếu Hiệp ước này sụp đổ. Thực tế thì hệ thống vũ khí tên lửa hạt nhân hiện nay có thể gây ra nhiều hậu quả mà chúng ta không thể ngờ tới, không chỉ liên quan đến vận mệnh của 2 nước mà là sự ổn định của toàn cầu và tương lai của nhân loại.

hiep uoc inf sup do chiec hop pandora sap mo
Chiếc hộp Pandora trong Thần thoại Hy Lạp. (Nguồn: TraderViet)

Mỹ phải thừa nhận rằng chính quyền Tổng thống Obama trên một khía cạnh nào đó đã lựa chọn một hệ thống phòng thủ tên lửa phóng từ mặt đất ít có khả năng phòng thủ mà thay vào đó giống như một hệ thống tấn công vào Nga hơn. Chính quyền Tổng thống Trump cũng phải dừng những quan điểm cực đoan khăng khăng rút khỏi Hiệp ước INF bởi nếu điều này xảy ra, nó sẽ đẩy thể giới đến những nguy hiểm không ngờ. Còn đối với Nga, Nga cũng cần rút lại những lời đe dọa hay những tuyên bố phát triển các loại vũ khí mới như một cách để phản ứng trước Mỹ hiện nay. Sự tin tưởng lẫn nhau có lẽ là điều cần thiết nhất để cả Nga và Mỹ có thể dẹp bỏ những bất đồng và ngồi lại với nhau, chí ít nếu không thể cứu vãn hoàn toàn Hiệp ước INF thì cũng có thể điều chỉnh lại để nó phù hợp hơn với thực tế hiện nay.

Cả hai bên sẽ "cùng thắng" (win - win) nếu có thể tin tưởng và nhượng bộ lẫn nhau để cùng giải quyết vấn đề. Còn nếu điều ngược lại xảy ra, mọi chuyện cũng giống như chiếc hộp Pandora được mở ra vậy, dù không biết trước là điều gì sẽ xảy ra nhưng chắc chắn nó sẽ có những hậu quả khôn lường với nhân loại.

hiep uoc inf sup do chiec hop pandora sap mo

Đáp trả tương xứng với Mỹ, Nga cũng sẽ rút khỏi Hiệp ước INF trong vòng 6 tháng

Hãng thông tấn Interfax dẫn lời Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov ngày 6/2 cho biết, Nga sẽ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt ...

hiep uoc inf sup do chiec hop pandora sap mo

​Nga tuyên bố sẽ đáp trả tương xứng sau khi Mỹ rút khỏi INF

Ngày 4/2, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố nước này sẽ có biện pháp đáp trả tương xứng nếu Mỹ rút khỏi Hiệp ước ...

hiep uoc inf sup do chiec hop pandora sap mo

Nhiều nước kêu gọi cứu vãn Hiệp ước INF

Ngày 2/2, Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Anh tuyên bố, Anh không bất ngờ trước quyết định của Nga ngừng tham gia Hiệp ước ...

(theo Kiều Anh/VOV.VN)

Xem nhiều

Đọc thêm

XSHCM 27/4, trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 27/4/2024. XSHCM thứ 7

XSHCM 27/4, trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay 27/4/2024. XSHCM thứ 7

XSHCM 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số TP Hồ Chí Minh hôm nay - XSHCM 27/4/2024. xổ số thành phố. kết quả xổ số Hồ Chí Minh ngày ...
Vietlott 27/4, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 7 ngày 27/4/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 27/4, kết quả xổ số Vietlott Power thứ 7 ngày 27/4/2024. xổ số Power 655 hôm nay

Vietlott 27/4 - Vietlott Power 27/4. Trực tiếp kết quả xổ số Vietlott hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. xo so Vietlott 655 hôm nay. xs Power hom nay.
XSHG 27/4, trực tiếp kết quả xổ số Hậu Giang hôm nay 27/4/2024. KQXSHG thứ 7

XSHG 27/4, trực tiếp kết quả xổ số Hậu Giang hôm nay 27/4/2024. KQXSHG thứ 7

XSHG 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Hậu Giang hôm nay - XSHG 27/4/2024. Ket qua xo so Hau Giang. kết quả xổ số Hậu Giang ngày 27 ...
XSLA 27/4, trực tiếp kết quả xổ số Long An hôm nay 27/4/2024 - KQXSLA thứ 7

XSLA 27/4, trực tiếp kết quả xổ số Long An hôm nay 27/4/2024 - KQXSLA thứ 7

XSLA 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Long An hôm nay - XSLA 27/4/2024. ket qua xo so Long An. KQXSLA thứ 7. kết quả xổ số Long ...
XSBP 27/4, Trực tiếp kết quả xổ số Bình Phước hôm nay 27/4/2024 - KQXSBP thứ 7

XSBP 27/4, Trực tiếp kết quả xổ số Bình Phước hôm nay 27/4/2024 - KQXSBP thứ 7

XSBP 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số Bình Phước hôm nay - XSBP 27/4/2024. Ket qua xo so Binh Phuoc. KQXSBP thứ 7. xổ số Bình Phước ngày ...
Giá tiêu hôm nay 27/4/2024, tiếp tục giảm, doanh nghiệp xuất khẩu không mấy mặn mà bán khống, thị trường đã chịu nghe nhà vườn

Giá tiêu hôm nay 27/4/2024, tiếp tục giảm, doanh nghiệp xuất khẩu không mấy mặn mà bán khống, thị trường đã chịu nghe nhà vườn

Giá tiêu hôm nay 27/4/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.00 – 97.000 đồng/kg.
Tin thế giới 26/4: Mỹ - Trung đạt thoả thuận 5 điểm, Nga tấn công đoàn tàu chở vũ khí phương Tây ở Ukraine, Houthi tấn công tàu Israel ở Vịnh Aden

Tin thế giới 26/4: Mỹ - Trung đạt thoả thuận 5 điểm, Nga tấn công đoàn tàu chở vũ khí phương Tây ở Ukraine, Houthi tấn công tàu Israel ở Vịnh Aden

Nga cảnh báo hậu quả nếu Ukraine tấn công nhà máy điện hạt nhân, Mỹ siết chặt xuất khẩu súng đạn, Nga gia tăng hợp tác quân sự với Trung Quốc…
Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Mỹ không mong đợi Ukraine sẽ tiến hành các hoạt động tấn công quy mô lớn ứng phó lực lượng Nga trong thời gian tới.
Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Có 158,8 triệu cử tri, trong đó có 80,8 triệu nam giới và 78 triệu nữ giới đủ điều kiện tham gia giai đoạn hai của cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ.
Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Trong vài năm qua, quan hệ Mỹ-Trung Quốc đã trải qua những thăng trầm, nhưng đang 'bắt đầu ổn định'.
Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên đã thị sát buổi thử nghiệm bệ phóng tên lửa phóng loạt cỡ nòng 240 mm do Xí nghiệp công nghiệp quốc phòng sản xuất.
Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Hamas sẽ chấp nhận một nhà nước Palestine có chủ quyền hoàn toàn ở Bờ Tây và Dải Gaza dọc theo đường biên giới trước năm 1967.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động