Học để lắng nghe bản thân

Cô nữ sinh Việt Nam từng được 6 trường đại học hàng đầu ở Mỹ và Anh chào đón – Khuất Minh Thu Giang đã chia sẻ như vậy về bí quyết thành công...
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
hoc de lang nghe ban than BIDV tặng 100 suất học bổng cho sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân
hoc de lang nghe ban than Đại học Việt - Nhật tổ chức hội thảo tuyển sinh tại Nhật Bản

17 tuổi, Giang đã sáng lập Hội thảo Mô phỏng Liên hợp quốc tại Việt Nam (VNMUN) và tháng 8 vừa rồi, Hội thảo đã được tổ chức thành công với sự tham gia của hơn 400 bạn trẻ ưu tú ở các tỉnh thành trên cả nước và trong khu vực ASEAN. Em có ước vọng gì khi đưa cơ hội học tập quốc tế này về Việt Nam? 

Mô hình Mô phỏng Liên hợp quốc còn rất mới lạ ở Việt Nam, là sân chơi để các bạn học sinh, sinh viên trau dồi kiến thức về các vấn nạn toàn cầu, tăng cường khả năng thuyết trình bằng tiếng Anh, tư duy tranh biện, khả năng làm việc nhóm và kết nối với các bạn trẻ xuất sắc khác trong khu vực. 

Bản thân em sau khi tham dự các hội thảo ở nước ngoài, thấy đây là cơ hội để cống hiến, giúp đỡ đào tạo thanh niên Việt Nam trong thời kì hội nhập nên đã ấp ủ ước mơ tổ chức mô hình ở nước nhà.

Có thể nói, VNMUN là một thành công ngoài mong đợi của em với nhiều điểm nhấn đặc biệt khi đã kết nối được 400 bạn trẻ ưu tú từ Bắc vào Nam, từ Trung Quốc, Philippines... nộp hồ sơ và tham dự tranh biện sôi nổi tại thủ đô Hà Nội. Chính sự chuyên nghiệp, nhiệt huyết của các bạn trong Ban Tổ chức và sự hỗ trợ cả về tài chính lẫn tinh thần của các cơ quan, doanh nghiệp và báo chí đã giúp tạo nên thành công này.

Tuy tuổi đời còn nhỏ, em đã tổ chức VNMUN ở quy mô khu vực và có thành tích học tập đáng nể. Điều gì đã giúp em sớm đạt được những thành công hiện nay? 

Em rất may mắn là có sự giáo dục và ủng hộ tích cực của gia đình. Ngay từ nhỏ, em đã được bố mẹ rèn luyện để trở thành một người biết cầu tiến, không nản chí và giữ tinh thần nhiệt huyết. Một phần nữa là do nội lực thúc đẩy luôn thử thách bản thân và được làm những điều mình tâm huyết vào những năm tháng tuổi trẻ. Em luôn muốn được cống hiến sức trẻ cho thời kì hội nhập quốc tế, cho cộng đồng và nước nhà để sau này nhìn lại thấy mình đã sống hết mình và có ý nghĩa.

hoc de lang nghe ban than
Sinh viên Khuất Minh Thu Giang.

Được biết em đang học Luật - ngành có điểm đầu vào khó ở các trường đại học nước ngoài và thường ít du học sinh lựa chọn. Đâu là lý do em quyết định thử sức với ngành học này tại Anh?

Tuy điểm đầu vào ngành Luật ở Anh yêu cầu cao hơn phần lớn các ngành khác và có cạnh tranh cao khi ra trường, nhưng em thấy đây là cơ hội để bản thân được phát triển nhiều nhất. Khi đã bắt tay vào học, em thấy điều quan trọng nhất là phát huy được đúng khả năng, năng lực của mình.

Mỗi ngày em đi học không cảm thấy như một trách nhiệm hay chỉ là một bước đệm bắt buộc để có được một tương lai an toàn. Với em, đó là một hướng đi có nhiều đam mê, thử thách và là hành trình để hiểu hơn về thế giới phức tạp cũng như chính bản thân mình. Em nghĩ, sự lựa chọn khi thực sự đã lắng nghe Học để lắng nghe bản thân

Cô nữ sinh Việt Nam từng được 6 trường đại học hàng đầu ở Mỹ và Anh chào đón - Khuất Minh Thu Giang đã chia sẻ như vậy về bí quyết thành công...bản thân muốn gì và sau khi có kinh nghiệm thực tiễn khiến cuộc sống sinh viên của em trở nên ý nghĩa, vui vẻ hơn nhiều.

Không chỉ học giỏi, em còn tích cực trau dồi kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn qua các hoạt động cộng đồng và cơ hội việc làm ở Việt Nam và Anh? 

Từ quá trình xây dựng VNMUN, làm thực tập tại công ty kiểm toán Ernst & Young, hay làm các dự án từ thiện với Tổ chức Phẫu thuật Nụ Cười..., em nhận ra bản thân muốn gì, mạnh và yếu ở những điểm nào. 

Sang Anh chưa lâu nhưng em luôn chú trọng để có các kinh nghiệm việc làm với các công ty ở đây. Em thấy lý thuyết trên giảng đường bổ trợ, kết nối với kinh nghiệm làm việc thực tiễn là rất quan trọng và cần thiết cho bất cứ sinh viên nào. Những kinh nghiệm này sẽ giúp sinh viên có một cái nhìn trung thực về cuộc sống và biết mình cần phải cố gắng những gì sau khi ra trường.

Theo em, các bạn sinh viên Việt Nam ở nước ngoài có thể đóng góp gì cho sự phát triển của quê hương?

Em nghĩ mỗi người có một cách đóng góp khác nhau cho xã hội và đất nước của mình. Đối với các bạn sinh viên Việt Nam ở nước ngoài, việc sử dụng kiến thức học được và kinh nghiệm làm việc quốc tế mang về nước để áp dụng chính là thế mạnh.

Cảm ơn em!

hoc de lang nghe ban than Làm đẹp hồ sơ tuyển sinh - vấn đề trong giáo dục Đại học Mỹ

Những học sinh không đủ điều kiện để tuyển sinh sẽ ra sao nếu họ cố thay đổi lý lịch của mình để giành được ...

hoc de lang nghe ban than Thủ tướng tiếp Hiệu trưởng ĐH Waikato (New Zealand)

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết giáo dục, đào tạo là một trong những lĩnh vực ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trong ...

hoc de lang nghe ban than Cơ hội giành học bổng từ các trường Đại học hàng đầu Italy

Các sinh viên, học sinh sẽ có cơ hội giành học bổng hấp dẫn khi đến tham dự “Italian Days 2016” - Ngày hội Giáo ...

LÊ AN (thực hiện)

Đọc thêm

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố kỹ thuật

Giá cà phê hôm nay 25/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng sốc, chưa có điểm dừng, chuyên gia nói về khả năng giá robusta miễn nhiễm mọi yếu tố ...
Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/4): Nga mạnh mẽ, cơn sốt vàng lan sang giới trẻ Hàn Quốc, hoạt động kinh doanh của Mỹ chậm lại

Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/4): Nga mạnh mẽ, cơn sốt vàng lan sang giới trẻ Hàn Quốc, hoạt động kinh doanh của Mỹ chậm lại

Nga tăng trưởng mạnh mẽ, châu Âu khởi động điều tra ứng dụng Lite của TikTok (Trung Quốc)… là những tin kinh tế thế giới nổi bật.
Bài tarot hôm nay 26/4/2024: Đối với bạn, điều gì đang là thứ quan trọng nhất?

Bài tarot hôm nay 26/4/2024: Đối với bạn, điều gì đang là thứ quan trọng nhất?

Hãy thử chọn một lá bài tarot dưới đây để khám phá điều gì đang là thứ quan trọng nhất với bạn nhé!
Nhiều ca sĩ nổi tiếng tham dự lễ hội 'Chúng ta là một' dành cho 300.000 người Việt tại Hàn Quốc

Nhiều ca sĩ nổi tiếng tham dự lễ hội 'Chúng ta là một' dành cho 300.000 người Việt tại Hàn Quốc

Lễ hội Chúng ta là một mùa 6 năm nay sẽ được tổ chức kéo dài trong hai ngày 15-16/6/2024 tại Hội trường lớn của Đài truyền hình KBS Busan.
Mẹ bạn trai ca ngợi tài năng âm nhạc của Taylor Swift

Mẹ bạn trai ca ngợi tài năng âm nhạc của Taylor Swift

Bà Donna Kelce - mẹ của cầu thủ bóng bầu dục Travis Kelce - dành nhiều lời khen cho album mới của nữ ca sĩ Taylor Swift.
Mỹ liệt UAV cảm tử của Nga vào 'danh sách nguy hiểm nhất'

Mỹ liệt UAV cảm tử của Nga vào 'danh sách nguy hiểm nhất'

UAV cảm tử Lancet của Nga được sử dụng thành công trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine bị Mỹ liệt vào danh sách những UAV nguy ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động