Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tiếp xúc song phương tại New York

          Ngày 24/9, tại New York, Hoa Kỳ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có cuộc gặp Bộ trưởng Ngoại giao Argentina Susana Mabel Malcorra, Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Thượng viện Italy Pier Ferdinando Casini và Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Hạ viện Italy Fabrizio Cicchitto.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20160925144123 Việt Nam đề xuất LHQ thúc đẩy việc tuân thủ luật pháp quốc tế vì hòa bình, hợp tác và phát triển
tin nhap 20160925144123 Tuân thủ luật pháp quốc tế vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững
tin nhap 20160925144123
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh gặp Ngoại trưởng Argentina Susana Mabel Malcorra. (Ảnh: Lê Dương/Vietnam+)

Trong cuộc gặp Bộ trưởng Ngoại giao Argentina Susana Mabel Malcorra, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định Việt Nam coi trọng tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện với Argentina, đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam ở khu vực Mỹ Latinh.

Hai bên bày tỏ vui mừng quan hệ hợp tác song phương thời gian qua tiếp tục phát triển tích cực, nổi bật là trao đổi thương mại hai chiều duy trì đà tăng liên tục. Hai bên nhất trí trong thời gian tới, hai bên cần thúc đẩy tăng cường trao đổi đoàn các cấp, ngành, địa phương và doanh nghiệp hai nước; tiếp tục đàm phán, ký kết các văn kiện hợp tác song phương, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho hợp tác song phương, nhất là trên các lĩnh vực thương mại, đầu tư, nông nghiệp, hải quan, tài chính - ngân hàng, khoa học công nghệ, kiểm dịch động - thực vật.

Trong cuộc tiếp Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Thượng viện Italy Pier Ferdinando Casini và Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Hạ viện Italy Fabrizio Cicchitto, hai bên bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển mạnh mẽ trong quan hệ song phương kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược năm 2013.

Phó Thủ tướng chúc mừng Italy trở thành Ủy viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2017-2018. Phó Thủ tướng đánh giá cao việc Hạ viện Italy tháng 3/2016 vừa qua hoàn tất phê chuẩn Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA) cũng như việc EU và Việt Nam tiến tới ký, triển khai FTA, tạo điều kiện cho quan hệ thương mại, kinh tế, đầu tư giữa hai nước phát triển.

Chủ tịch Thượng viện và Hạ viện Italy đánh giá cao sự phát triển năng động của Việt Nam và tin tưởng rằng trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn đối với nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư Italia.

Về vấn đề Biển Đông, Chủ tịch Thượng viện và Hạ viện Italy ủng hộ việc cần duy trì hòa bình, ổn định, tự do, an ninh, an toàn hàng hải và hàng không ở Biển Đông, giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

tin nhap 20160925144123
HĐBA thông qua nghị quyết về không phổ biến và giải trừ hạt nhân

Nghị quyết này đã được thông qua với 14 phiếu thuận và 1 phiếu trắng.

tin nhap 20160925144123
Việt Nam đã và đang nỗ lực cao nhất bảo đảm quyền phát triển cho mọi người dân

Phát biểu tham luận tại Phiên họp cao cấp LHQ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh khẳng định, Việt Nam đã ...

tin nhap 20160925144123
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tiếp xúc bên lề Đại hội đồng LHQ

Nhân dịp dự họp Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 71 tại New York, chiều 22/9, (giờ địa phương), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng ...

BC

Đọc thêm

Dự báo thời tiết: Bắc Bộ có mưa dông rải rác, nhiệt độ mát mẻ, riêng Tây Bắc nắng nóng

Dự báo thời tiết: Bắc Bộ có mưa dông rải rác, nhiệt độ mát mẻ, riêng Tây Bắc nắng nóng

Sáng 18/4, khu vực Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to với lượng mưa từ 15-30mm, có nơi trên 50mm; riêng khu Tây ...
Giá cà phê hôm nay 18/4/2024: Giá cà phê robusta cao không tưởng, arabica còn tăng mạnh hơn, lý do là gì?

Giá cà phê hôm nay 18/4/2024: Giá cà phê robusta cao không tưởng, arabica còn tăng mạnh hơn, lý do là gì?

Giá cà phê hôm nay 18/4/2024: Giá cà phê robusta cao không tưởng, arabica còn tăng mạnh hơn, lý do là gì?
Lệnh kìm kẹp của Mỹ đưa Trung Quốc lên vị trí thống trị thị trường chip thế hệ cũ

Lệnh kìm kẹp của Mỹ đưa Trung Quốc lên vị trí thống trị thị trường chip thế hệ cũ

Tổng sản lượng vi mạch điện tử (IC) của Trung Quốc đã tăng 40%, cho thấy nước này đang mở rộng sản xuất chip thế hệ cũ.
Chuyển đổi số đặt yêu cầu mới cho ngành xuất bản

Chuyển đổi số đặt yêu cầu mới cho ngành xuất bản

Chuyển đổi số đặt yêu cầu mới cho ngành xuất bản, muốn phát triển phải hoạt động đồng thời ở cả 2 không gian: cũ và mới.
Champions League không còn sự hiện diện của bóng đá Anh

Champions League không còn sự hiện diện của bóng đá Anh

Loạt trận tứ kết UEFA Champions League đã kết thúc đầy cảm xúc và nhiều nỗi buồn với bóng đá Anh.
Cuộc tấn công chưa từng có của Iran vào Israel có ý nghĩa gì đối với năng lượng toàn cầu? Tehran sẽ làm điều này nếu ‘không có gì để mất’

Cuộc tấn công chưa từng có của Iran vào Israel có ý nghĩa gì đối với năng lượng toàn cầu? Tehran sẽ làm điều này nếu ‘không có gì để mất’

Trong vài tuần qua, thị trường năng lượng khá lạc quan bất chấp căng thẳng gia tăng ở Trung Đông, nhất là sau cuộc tấn công của Iran vào Israel.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động