Thành viên Bộ tứ: Quân bài nào để đối trọng Trung Quốc?

Nam Anh
Trong một bài viết gần đây trên tờ The Print, chuyên gia Arjun Gargeyas * đã đưa ra những đánh giá về chiến lược mới của Nhật Bản, Ấn Độ và Australia nhằm đối trọng với Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Một nhân viên trong Công viên 5G tại trụ sở Huawei Technologies Co.Thâm Quyến, Trung Quốc. (Nguồn: Bloomberg)
Một nhân viên trong Công viên 5G tại trụ sở Huawei Technologies Co. ở Thâm Quyến, Trung Quốc. (Nguồn: Bloomberg)

Vừa qua, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tiếp với người đồng cấp Nhật Bản Kishida Fumio và cuộc gặp thượng đỉnh trực tuyến với người đồng cấp Australia Scott Morrison.

Trong nhiều vấn đề được đưa ra thảo luận, cả hai cuộc gặp tập trung vào mối quan tâm chung là khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Cùng với Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia đều là thành viên của nhóm Bộ tứ (Quad), trong đó hợp tác công nghệ là then chốt trong việc gắn kết các quốc gia. Khi thảo luận về khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, vai trò của Trung Quốc vẫn là yếu tố tiên quyết để các nước này xây dựng các chính sách đa phương.

Sáng kiến ​​Vành đai và con đường (BRI) của chính phủ Trung Quốc đã cho phép các công ty công nghệ nội địa mở rộng phạm vi ảnh hưởng ra toàn cầu. Đây cũng chính là một chiến lược để Bắc Kinh nâng cao quan hệ ngoại giao quốc tế, đặc biệt tại Trung Á và nhiều khu vực ở châu Phi - những thị trường lớn mà công nghệ Trung Quốc đang chiếm ưu thế.

Ấn Độ, Nhật Bản và Australia sở hữu nhiều lợi thế chuyên môn cũng như tiềm lực về công nghệ. Việc tạo lập liên minh chặt chẽ giữa ba quốc gia và tách chuỗi cung ứng của các ngành công nghệ hàng đầu như bán dẫn, viễn thông, trí tuệ nhân tạo (AI) hay lượng tử khỏi Trung Quốc là những bước đi cần thiết để cạnh tranh ảnh hưởng ở khu vực Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á.

Dẫn đầu cách mạng AI và IoT

Nhật Bản được coi là cường quốc công nghệ với những đóng góp to lớn về trí tuệ nhân tạo (AI), robot và Internet kết nối vạn vật (IoT). Với việc chính thức ban hành Chiến lược Công nghệ trí tuệ nhân tạo, chính phủ Nhật Bản nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới AI để nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như chiếm ưu thế trong địa chính trị.

Chính phủ Ấn Độ xác định Nhật Bản là một trong những đối tác quan trọng để phát triển các giải pháp AI trong tương lai. Hai bên đã ký Biên bản ghi nhớ về thúc đẩy hợp tác AI giữa hai nước.

Đồng thời, Australia đang thúc đẩy vai trò tích cực của Bộ Ngoại giao nước này trong việc xây dựng và thiết lập các tiêu chuẩn kỹ thuật trong công nghệ AI và IoT.

Kết hợp sức mạnh AI và IoT của Nhật Bản, sự hợp tác với Ấn Độ và trọng tâm phát triển các tiêu chuẩn công nghệ của Australia, cả ba quốc gia có thể cùng nhau dẫn đầu trong việc phát triển mô hình quản trị AI và IoT trong tương lai.

Phá vỡ thế độc quyền của Huawei ở châu Á

Tin liên quan
Cựu Thủ tướng Australia: Canada nên ‘tự vấn’ vì Huawei Cựu Thủ tướng Australia: Canada nên ‘tự vấn’ vì Huawei

Trong kỷ nguyên mới, “gã khổng lồ” viễn thông Trung Quốc Huawei đã trỗi dậy thành công cùng hàng loạt bằng sáng chế và tiêu chuẩn công nghệ 5G tiên tiến nhất.

Với lợi thế về giá thành, khả năng tiếp cận và công nghệ 5G vượt trội, Trung Quốc đã xây dựng nhiều mạng lưới viễn thông ở khu vực Trung Á và châu Phi, tạo lập được ảnh hưởng vững chắc lên các quốc gia Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương này.

Về phía Ấn Độ, sau khi được Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) bảo đảm phê duyệt công nghệ 5G tự phát triển trong nước, 5Gi, Ấn Độ đã chính thức đặt chân vào “võ đài” viễn thông.

“Ông lớn” viễn thông Rakuten của Nhật Bản cũng đang hợp tác cùng Ấn Độ trong quá trình xây dựng mạng 5G hiện có của mình dựa trên các thông số kỹ thuật của Liên minh vô tuyến O-RAN.

Hai nước đã bắt đầu các kế hoạch phát triển công nghệ lượng tử riêng với sự hỗ trợ của Australia, một quốc gia vốn rất giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

Một liên minh Nhật Bản-Ấn Độ-Australia tạo ra các giải pháp thay thế nhằm giảm sự phụ thuộc vào công nghệ của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Tại sao không?


* Chuyên gia nghiên cứu và phân tích tại Viện Takshashila, Ấn Độ.

Trung Quốc đề xuất 4 điểm trong quan hệ với Pakistan, cùng tỏ thái độ về các biện pháp nhằm vào Nga

Trung Quốc đề xuất 4 điểm trong quan hệ với Pakistan, cùng tỏ thái độ về các biện pháp nhằm vào Nga

Ngày 21/3, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị có chuyến thăm đầu tiên tới Pakistan kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, nói rằng ...

Sóng gió nào sẽ cản bước kinh tế Trung Quốc trong năm 2022?

Sóng gió nào sẽ cản bước kinh tế Trung Quốc trong năm 2022?

Trong khi Trung Quốc có thể sẽ phải tiếp tục hứng chịu những tác động từ cuộc thương chiến và sự bùng phát trở lại ...

Đọc thêm

Nhận định trận đấu Man City vs Leicester: Sân khấu của tiền đạo Marmoush

Nhận định trận đấu Man City vs Leicester: Sân khấu của tiền đạo Marmoush

Nhận định trận đấu Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4, sân Etihad, vòng 30 Ngoại hạng Anh 2924/25.
Đội bóng cũ xác nhận muốn chiêu mộ Messi

Đội bóng cũ xác nhận muốn chiêu mộ Messi

HLV của Newell's Old Boys Cristian Fabbiani cho biết, muốn chiêu mộ Lionel Messi với bản hợp đồng có thời hạn 4 tháng.
Đếm ngược từng giây tới 'Ngày giải phóng', ông Trump sắp bước vào 'canh bạc' lớn nhất nhiệm kỳ?

Đếm ngược từng giây tới 'Ngày giải phóng', ông Trump sắp bước vào 'canh bạc' lớn nhất nhiệm kỳ?

Đếm ngược từng giây tới 'Ngày giải phóng', ông Trump sắp bước vào 'canh bạc' lớn nhất nhiệm kỳ?
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc sẽ thăm làm việc tại Hoa Kỳ và thăm chính thức Cuba

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc sẽ thăm làm việc tại Hoa Kỳ và thăm chính thức Cuba

Theo thông báo của Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc sẽ thăm làm việc tại Hoa Kỳ và thăm chính thức Cộng hòa Cuba.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ tiếp Giám đốc Viện Nghiên cứu chiến lược, nguyên Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga

Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ tiếp Giám đốc Viện Nghiên cứu chiến lược, nguyên Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga

Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Minh Vũ tiếp ông Mikhail E. Fradkov, Giám đốc Viện Nghiên cứu chiến lược Liên bang Nga (RISS).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam-Armenia

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam-Armenia

Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam-Armenia là cơ hội để hai bên cùng trao đổi các biện pháp nhằm đưa quan hệ hợp tác kinh tế phát triển thực chất...
Động đất ở Myanmar: Thương vong tiếp tục tăng, số người thiệt mạng tiến dần tới mốc 3.000, xung đột khiến cứu trợ thêm khó khăn

Động đất ở Myanmar: Thương vong tiếp tục tăng, số người thiệt mạng tiến dần tới mốc 3.000, xung đột khiến cứu trợ thêm khó khăn

Số người thương vong trong trận động đất kinh hoàng ở Myanmar hôm 28/3 đã tăng lên thành 2.886 người. Ngoài ra, còn có 4.639 người khác bị thương.
Đức cảnh báo Nga đang 'chơi' chiến thuật trì hoãn, muốn lấy luật pháp châu Âu làm khuôn khổ cho thỏa thuận khoáng sản Ukraine

Đức cảnh báo Nga đang 'chơi' chiến thuật trì hoãn, muốn lấy luật pháp châu Âu làm khuôn khổ cho thỏa thuận khoáng sản Ukraine

Ngoại trưởng Đức cho rằng, Nga đang tỏ ra sẵn sàng đàm phán về giải quyết xung đột Ukraine nhưng không hề thay đổi lập trường của mình chút nào.
EU đạt cột mốc quan trọng trong kỷ nguyên mới về quốc phòng và an ninh

EU đạt cột mốc quan trọng trong kỷ nguyên mới về quốc phòng và an ninh

Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố lộ trình mang tên 'ProtectEU' nhằm ứng phó với các mối đe dọa đối với an ninh nội địa của Liên minh châu Âu (EU).
Ngày phán quyết luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol gần kề, Hàn Quốc áp dụng nhiều biện pháp an ninh

Ngày phán quyết luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol gần kề, Hàn Quốc áp dụng nhiều biện pháp an ninh

Ngày 4/4, Tòa án Hiến pháp Hàn Quốc sẽ công bố phán quyết về việc luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol vào lúc 11h.
Ngoại trưởng Nga-Trung gặp mặt: Nêu 3 nhiệm vụ chính trong hợp tác giữa rối ren toàn cầu, cần loại bỏ gốc rễ xung đột Ukraine

Ngoại trưởng Nga-Trung gặp mặt: Nêu 3 nhiệm vụ chính trong hợp tác giữa rối ren toàn cầu, cần loại bỏ gốc rễ xung đột Ukraine

Ngoại trưởng hai nước Nga và Trung Quốc đã gặp nhau ở Moscow để thảo luận nhiều vấn đề trong quan hệ song phương và thời sự hiện nay.
Phép thử thực sự của Tổng thống Trump và đảng Cộng hòa: Bảo toàn số ghế ở Florida, nhấp nhổm chờ kết quả từ Wisconsin

Phép thử thực sự của Tổng thống Trump và đảng Cộng hòa: Bảo toàn số ghế ở Florida, nhấp nhổm chờ kết quả từ Wisconsin

Cử tri Mỹ đã đi bỏ phiếu tại Wisconsin và Florida trong các cuộc bầu cử mà một số người coi là phép thử độ nổi tiếng của Tổng thống Trump.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Những gì đạt được từ các cuộc đàm phán Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine tại Riyadh tiếp tục mở ra hy vọng đưa tình hình ở Ukraine tiến gần hơn đến hòa bình.
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Canada có lãnh đạo mới: Lửa thử vàng

Ông Mark Carney được cử tri và đảng Tự do kỳ vọng đưa Canada vượt qua hàng loạt thách thức hiện nay.
Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Quan hệ Ấn Độ-Mauritius: Tầm nhìn mới, sức sống mới

Chuyến thăm Mauritius của Thủ tướng Narendra Modi đánh dấu sự trở lại đảo quốc mà ông gọi là 'Ấn Độ thu nhỏ', nơi ông cảm thấy như ở nhà.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Cách đây tám năm, Anh đã kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán kéo dài hai năm để rời EU, còn gọi là Brexit.
Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Sự ra đời của Công xã Paris là sự kiện có ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng vô sản quốc tế, mang lại những bài học sâu sắc...
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ cuối): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ cuối): Cơ hội chuyển mình và triển vọng trong hợp tác với Việt Nam

Dù con đường đi tới tương lai tươi sáng còn lắm chông gai nhưng châu Phi vẫn "miệt mài" cho thế giới thấy quyết tâm tự chủ và đổi mới.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ II): Vẫn còn lắm bỏ ngỏ, nhiều đau thương

Châu Phi vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh, xung đột nội bộ và can thiệp từ bên ngoài.
Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Châu Phi trên hành trình tự chủ và đổi mới (kỳ I): 'Viết lại' trật tự quyền lực

Năm 2024 là năm siêu bầu cử của châu Phi, đánh dấu sự tiến bộ của nền dân chủ và thay đổi chính trị lớn nhiều của nhiều quốc gia tại châu lục này.
Phiên bản di động