Toàn cảnh lễ đón các nhà lãnh đạo các nền kinh tế APEC dự Hội nghị Cấp cao

Sáng 11/11, Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Chủ tịch APEC Việt Nam 2017, chủ trì Hội nghị các Nhà Lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 25. Trước phiên khai mạc, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã tiếp đón các nhà lãnh đạo APEC dự Hội nghị.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao APEC 2017: Nga, Trung Quốc chia sẻ quan điểm về vấn đề Triều Tiên
toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao Tổng Biên tập báo Trung Quốc đánh giá tích cực về triển vọng quan hệ kinh tế Việt - Trung
toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao
Chủ tịch nước Trần Đại Quang có mặt tại Hội nghị để tiếp đón các nhà lãnh đạo APEC. (Ảnh: Tuấn Anh)
toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah Mu'izzaddin Waddaulah, người kiêm nhiệm chức Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng, Bộ trưởng Tài chính của Brunei.

Dưới sự lãnh đạo của ông, kinh tế và xã hội Brunei phát triển mạnh mẽ. Quốc gia này trở thành thành viên của nhiều tổ chức thế giới và khu vực như ASEAN, APEC, Liên Hợp Quốc. Quốc vương Hassanal Bolkiah từng là chủ tịch Hội nghị Lãnh đạo APEC diễn ra ở Brunei năm 2000. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Tổng thống Chile Michelle Bachelet, nữ tổng thống đầu tiên của Chile trong nhiệm kỳ 2006 - 2010 và tiếp tục nhiệm kỳ hai vào năm 2014.

Bà Bachelet từng được Forbes xếp ở vị trí thứ 17 danh sách 100 phụ nữ quyền thế nhất thế giới năm 2006. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, vị Thủ tướng trẻ nhất và có thời gian tại nhiệm lâu thứ ba của đất nước Mặt trời mọc.

Ông Shinze Abe nhậm chức thủ tướng và tháng 9/2006, nhưng xin từ chức sau đó một năm vì lý do sức khỏe. Sau chiến thắng áp đảo của Đảng Dân chủ Tự do (LDP) vào năm 2012, ông trở thành cựu thủ tướng Nhật Bản đầu tiên tái đắc cử từ năm 1948. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Thủ tướng Canada Justin Trudeau, thủ tướng thứ 23 của Canada, cũng là lãnh đạo đảng Tự do Canada. Ông là con trai trưởng của cố thủ tướng Canada Pierre Trudeau.

Khi nhậm chức, Justin Trudeau là thủ tướng trẻ thứ hai trong lịch sử Canada, đồng thời là thủ tướng đầu tiên của Canada có cha hoặc mẹ từng giữ chức vụ này. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Trưởng đặc khu Hongkong (Trung Quốc) Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam), nữ đầu tiên lãnh đạo đặc khu hành chính Hongkong sau 20 năm được trao trả cho Trung Quốc.

Bà thể hiện lập trường không ủng hộ nỗ lực đòi tách Hongkong ra khỏi Trung Quốc. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, nữ thủ tướng thứ ba trong lịch sử New Zealand, lãnh đạo trẻ nhất nước này trong hơn 150 năm qua.

Bà Ardern cũng là nữ lãnh đạo quốc gia trẻ nhất thế giới khi nhậm chức ở tuổi 37. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Tổng thống Philippines Rodrigo Dueterte, tổng thống thứ 16 và là tổng thống cao tuổi nhất của Philippines.

Ông là người một trong những người giữ chức thị trưởng lâu nhất của Philippines tới 7 nhiệm kỳ với hơn 22 năm công tác. (Ảnh: Tuấn Anh)

 

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Tổng thống Indonesia Joko Widodo, tổng thống thứ 7 của Indonesia. Ông từng giữ chức Thị trưởng Surakarta trong giai đoạn 2005-2012 và Thống đốc Jakarta từ năm 2012 đến 2014.

Ông là Tổng thống Indonesia đầu tiên không phục vụ trong quân đội hoặc giữ các chức vụ chính trị cấp cao trước đó.(Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Thủ tướng Malaysia Najib Razak, thủ tướng thứ 6 của Malaysia, cũng là con trai của cựu thủ tướng Malaysia Abdul Razak Hussein và cháu của cựu thủ tướng Malaysia Hussein Onn.

Thủ tướng Najib Razak áp dụng nhiều biện pháp tự do hóa kinh tế, như cắt giảm trợ cấp từ chính phủ, nới lỏng hạn chế đầu tư từ nước ngoài và giảm thiểu các biện pháp bảo hộ nội địa. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Tổng thống Peru Pedro Pablo Kuczynski. Ông Pedro Pablo Kuczynski Godard là tổng thống thứ 66 của Peru.

Ông từng làm việc tại Mỹ trước khi tham gia chính trị ở Peru, giữ nhiều vị trí quan trọng tại Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB). (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao
Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Thủ tướng Papua New Guinea Peter O'Neill, là thủ tướng thứ 7 của Papua New Guinea. Trước khi tham gia chính trị, ông là một doanh nhân thành đạt. (Ảnh: Tuấn Anh)
toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, là thủ tướng thứ ba của Singapore, con trai cả của cựu thủ tướng Lý Quang Diệu.

Ông Lý Hiển Long từng phục vụ trong quân đội Singapore giai đoạn 1971-1984, trở thành thiếu tướng trẻ nhất nước này khi được thăng chức vào tháng 7/1983. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Thủ tướng Thái LanPrayut Chan-o-cha, là cựu tư lệnh lục quân Thái Lan trong giai đoạn 2010-2014, trở thành người đứng đầu Hội đồng Hòa bình và Trật tự Quốc gia sau cuộc đảo chính tháng 5/2014.

Ông Prayut Chan-o-cha được quốc hội lâm thời bầu làm Thủ tướng Thái Lan sau đó ba tháng. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao
Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Tổng thống Mexico Enrique Peña Nieto, là tổng thống thứ 57 của Mexico, đắc cử vào ngày 1/7/2012 với 39% số phiếu bầu, đưa đảng Cách mạng thể chế (PRI) trở lại nắm quyền sau 12 năm gián đoạn. (Ảnh: Tuấn Anh)
toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Tổng thống Nga Vladimir Putin, người từng giữ chức Tổng thống Nga trong giai đoạn 2000-2008, sau đó trở thành thủ tướng Nga nhiệm kỳ 2008-2012 và tái cứ cử tổng thống vào giữa năm 2012.

Tổng thống Putin nhận được sự tín nhiệm cao của người dân Nga, đồng thời được coi là một trong những lãnh đạo quyền lực nhất thế giới. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in, người trở thành Tổng thống Hàn Quốc sau cuộc bầu cử hồi tháng 5.

Tổng thống Moon ủng hộ đối thoại để giảm căng thẳng và đưa Bình Nhưỡng quay lại bàn đàm phán, đồng thời có chủ trương độc lập hơn trong quan hệ với Washington. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón đại diện của Đài Loan (Trung Hoa) Tống Sở Du thay cho bà Thái Anh Văn dự sự kiện APEC.

Năm 2000, ông Tống Sở Du sáng lập và giữ chức chủ tịch Đảng Thân Dân. Ông từng tham gia tranh cử vị trí lãnh đạo Đài Loan nhiều lần nhưng đều thất bại. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump, tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Ông Donald Trump là một doanh nghiệp nổi tiếng trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản.

Sau khi trở thành Tổng thống, ông đã quyết định rút Hoa Kỳ khỏi Hiệp định TPP và thể hiện quan điểm không ủng hộ chủ nghĩa đa phương. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Tập Cận Bình.

Ông Tập Cận Bình chủ trương phát triển Trung Quốc về mọi mặt để hiện thực hóa “giấc mơ Trung Hoa” vào năm 2050. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao

Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull, Thủ tướng thứ 29 của Australia.

Từng giữ chức bộ trưởng truyền thông Australia, ông được đánh giá là người có sức ảnh hưởng lớn, tự tin trong giao tiếp và duy trì mối quan hệ tốt với giới chính trị gia. (Ảnh: Tuấn Anh)

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao
Chủ tịch nước Trần Đại Quang phát biểu khai mạc phiên họp. (Ảnh: Tuấn Anh)
toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao
Toàn cảnh phiên họp Hội nghị các Nhà Lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 25 với chủ đề “Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung” tại thành phố Đà Nẵng. (Ảnh: Tuấn Anh)
toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao
APEC 2017: Trung Quốc - Chile nâng cấp thỏa thuận thương mại tự do

Ngày 11/11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã ký một Thỏa thuận Nâng cấp Thương mại Tự do với Tổng thống Chile Michelle ...

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao
Phu nhân các Trưởng đoàn Lãnh đạo Cấp cao tham quan Làng lụa 400 tuổi

Trong khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao APEC 2017, phu nhân các trưởng đoàn đã có chuyến thăm quan Làng lụa Hội An trên 400 ...

toan canh le don cac nha lanh dao cac nen kinh te apec du hoi nghi cap cao
Nga, Mỹ, Jordan đạt thỏa thuận giảm căng thẳng tại Tây Nam Syria

Hãng tin Petra của Jordan đưa tin, nước này cùng Mỹ và Nga ngày 11/11 đã đạt được một thỏa thuận thiết lập một vùng ...

Nhóm PV - TGVN (từ Đà Nẵng)

Bài viết cùng chủ đề

Tuần lễ Cấp cao APEC 2017

Đọc thêm

Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng làm việc tại Campuchia, thăm hỏi cộng đồng người gốc Việt

Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng làm việc tại Campuchia, thăm hỏi cộng đồng người gốc Việt

Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, đã có chuyến thăm làm việc tại thủ đô Phnom Penh, ...
Nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thâm nhập thị trường châu Âu

Nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thâm nhập thị trường châu Âu

Baoquocte.vn. Theo Đại sứ Việt Nam tại Phần Lan và Ba Lan, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng xuất khẩu, đầu tư sang ...
Lần đầu tiên, Thủ tướng Ishiba Shigeru thăm song phương, đó là nước nào?

Lần đầu tiên, Thủ tướng Ishiba Shigeru thăm song phương, đó là nước nào?

Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru sẽ thăm Malaysia và Indonesia từ ngày 9-12/1 tới.
Giá vàng hôm nay 28/12/2024: Giá vàng tăng tích cực bất chấp 'thời tiết xấu', dự báo năm 2025 đầy biến động và khả năng leo đỉnh 3.000 USD?

Giá vàng hôm nay 28/12/2024: Giá vàng tăng tích cực bất chấp 'thời tiết xấu', dự báo năm 2025 đầy biến động và khả năng leo đỉnh 3.000 USD?

Giá vàng hôm nay 28/12/2024: Giá vàng 'bay trong thời tiết xấu', vẫn tăng tích cực, chào đón năm 2025 đầy biến động với mốc 3.000 USD?
Giá tiêu hôm nay 28/12/2024: Giá trong nước đi lên, nhu cầu phục hồi, thị phần tiêu Việt Nam tại EU tăng

Giá tiêu hôm nay 28/12/2024: Giá trong nước đi lên, nhu cầu phục hồi, thị phần tiêu Việt Nam tại EU tăng

Giá tiêu hôm nay 28/12/2024 tại thị trường trong nước bất ngờ bật tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 145.000 - 146.000 đồng/kg.
Trung Quốc khai quật hóa thạch loài mèo nhỏ nhất thế giới đã tuyệt chủng

Trung Quốc khai quật hóa thạch loài mèo nhỏ nhất thế giới đã tuyệt chủng

Một nhóm nhà khảo cổ học khai quật được hóa thạch mèo nhỏ nhất từng được biết đến tại một địa điểm ở miền Đông Trung Quốc.
Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Những thay đổi trong chính sách của Ấn Độ trong thời gian gần đây cho thấy New Dehli ngày càng quan tâm tới hướng Tây như vùng Vịnh.
Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Chuyến thăm của Chủ tịch EC Ursula von der Leyen tới Ankara là cơ hội để Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm ảnh hưởng và mở thêm cơ hội gia nhập EU.
Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Việc Israel và Hezbollah chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn làm dấy lên hy vọng có thể tạo hiệu ứng hòa giải cho các 'điểm nóng' xung đột dai dẳng khác.
Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III.
Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Bắc Âu-Baltic: Nỗ lực hợp tác hay chia rẽ?

Tăng cường hợp tác an ninh giữa các nước láng giềng trong khu vực là chủ đề chính của Hội nghị thượng đỉnh các nước Bắc Âu và Baltic...
Bài toán Syria không khó, quan trọng ở người giải

Bài toán Syria không khó, quan trọng ở người giải

Trước mớ rối ren như hiện nay, Syria có thể đi chệch hướng theo nhiều cách và nhân tố có thể 'nắn chỉnh' đúng hướng chính là Mỹ.
Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Dư luận quốc tế đánh giá cao 'Công ước Hà Nội' về tội phạm mạng vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua

Sau khi Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước LHQ về Tội phạm mạng (Công ước Hà Nội), nhiều quan chức LHQ đã lên tiếng đề cao văn kiện này.
Ukraine ngấm ngầm hồi sinh một sức mạnh vô song bị 'ngủ quên', hy vọng một phép màu

Ukraine ngấm ngầm hồi sinh một sức mạnh vô song bị 'ngủ quên', hy vọng một phép màu

Ukraine từng dẫn đầu thế giới trong ngành chế tạo tên lửa, và nước này đang có những tính toán thận trọng để lấy lại phong độ.
Dự đoán xung đột Nga-Ukraine năm 2025: Khắc nghiệt với cả hai, 'cuộc mặc cả lớn' liệu có xuôi, ai là người nhượng bộ trước?

Dự đoán xung đột Nga-Ukraine năm 2025: Khắc nghiệt với cả hai, 'cuộc mặc cả lớn' liệu có xuôi, ai là người nhượng bộ trước?

Năm 2025 sẽ là một năm đầy khó khăn với cả Ukraine và Nga trước nhiều yếu tố bất định.
Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã thu hút sự chú ý lớn từ truyền thông quốc tế, khẳng định vị thế của Việt Nam trong hợp tác quốc phòng toàn cầu.
Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Để giảm phụ thuộc viện trợ quân sự phương Tây và tăng khả năng phản công, Ukraine đang mở rộng kho vũ khí tầm xa có thể tấn công lãnh thổ Nga.
Phiên bản di động