ASEAN: Đến lúc tập trung vào ngoại giao phòng ngừa

Trong tương lai gần, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) khó có thể thực hiện mục tiêu của ngoại giao phòng ngừa.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
asean den luc tap trung vao ngoai giao phong ngua
Diễn đàn ARF-21 năm 2014. (Nguồn: News.CN)

Mục tiêu tham vọng

Được thành lập từ hơn 20 năm trước, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) ra đời để giải quyết các vấn đề chính trị và an ninh mang tính nhạy cảm và gây tranh cãi ở châu Á. ARF có mục tiêu phát triển các biện pháp xây dựng lòng tin và tiếp đến là ngoại giao phòng ngừa, hướng tới giải quyết xung đột trong khu vực.

Hội nghị ARF lần thứ 8 họp tại Hà Nội (tháng 7/2001) đã thông qua văn kiện về ngoại giao phòng ngừa. Theo đó, khái niệm này được hiểu là hành động ngoại giao, chính trị được các quốc gia có chủ quyền nhất trí với sự đồng ý của các bên liên quan nhằm giúp ngăn chặn các cuộc tranh chấp, xung đột giữa các quốc gia, đe dọa tiềm tàng hòa bình và ổn định khu vực; ngăn chặn các cuộc tranh chấp và xung đột leo thang thành đối đầu vũ trang; hạn chế tối thiểu ảnh hưởng của tranh chấp và xung đột khu vực. Ngoại giao phòng ngừa dựa theo các nguyên tắc: hoạt động ngoại giao, không ép buộc, phù hợp về thời gian, có lòng tin, tham khảo ý kiến và đồng thuận, tự nguyện, áp dụng trong các cuộc xung đột giữa các quốc gia, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, luật quốc tế, Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á.

ARF lần thứ 18 năm 2011 (tại Bali, Indonesia) đánh dấu một cột mốc khi ARF bước vào giai đoạn mới, từ "Các biện pháp xây dựng lòng tin" sang giai đoạn "Ngoại giao phòng ngừa". Đây là một mục tiêu tham vọng trong bối cảnh môi trường an ninh khu vực đang ngày một mong manh. Sự mong manh ấy được minh chứng bởi những vụ thử tên lửa hạt nhân của Triều Tiên, căng thẳng tranh chấp leo thang tại biển Hoa Đông và Biển Đông. Do đó, có thể khẳng định rằng trong tương lai gần, ARF khó có thể hiện thực hóa mục tiêu.

ARF đang thất bại trong việc giải quyết thỏa đáng những thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống. Thực tiễn này xuất phát từ hai lý do sau: Thứ nhất, nhiều người chỉ trích cơ cấu hoạt động của ARF đã làm mất đi tính hiệu quả của tổ chức này trong việc ban hành chính sách ngoại giao phòng ngừa. Thứ hai, ARF nghiêng theo “phương cách ASEAN”, nhấn mạnh nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và nguyên tắc đồng thuận. Những nguyên tắc này có thể hạn chế cơ hội để các nước thành viên thực hiện chính sách ngoại giao phòng ngừa của ARF.

Nỗ lực quản lý xung đột

Trước thực tiễn đó, có ba việc mà ARF phải nỗ lực thực hiện để đạt được mục tiêu ngoại giao phòng ngừa, quản lý xung đột khu vực.

Thứ nhất là chú trọng tới các mối đe dọa an ninh. Kể từ năm 1946 đến nay, có tổng cộng có 26 cuộc xung đột làm rung chuyển châu Á. Những cuộc xung đột này đã cướp đi sinh mạng của 1,35 triệu người trong khu vực. Nhưng ngay cả khi cảm nhận được khả năng diễn ra một cuộc nội chiến tiềm tàng hay một cuộc xung đột nguy hiểm nhất trong khu vực, ARF vẫn tỏ ra im lặng, và cũng không triển khai bất cứ hành động ngoại giao nào để ngăn chặn những nguy cơ đó, ngay cả khi các chính phủ thành viên yêu cầu ARF hành động.

Có lẽ chính định nghĩa hẹp của ARF về ngoại giao phòng ngừa đã hạn chế khả năng của tổ chức này trong việc tham gia giải quyết các tình huống mâu thuẫn phát sinh trong khu vực. Theo ARF, ngoại giao phòng ngừa chỉ được áp dụng giới hạn đối với xung đột giữa hai hay nhiều quốc gia. Các cuộc xung đột phi nhà nước không phải là chủ thể mà chính sách ngoại giao phòng ngừa của ARF hướng đến.

Thứ hai, ARF cần tận dụng tốt hơn năng lực thể chế của mình bằng cách giao nhiệm vụ cho Hội đồng Hợp tác An ninh trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương (CSCAP) và Nhóm chuyên gia và nhân vật nổi tiếng (EEPs) với những hướng dẫn rõ ràng hơn để họ phát triển các cơ chế ngoại giao phòng ngừa cụ thể. ARF nên phát triển một xương sống thể chế hiệu quả hơn để bắt đầu thực hiện chính sách ngoại giao phòng ngừa.

Thứ ba, ARF nên tăng cường biện pháp xây dựng lòng tin và sự linh hoạt thông qua chuẩn bị chương trình hoạt động cho giai đoạn 2016-2017. Chương trình này nên được hỗ trợ bởi CSCAP và thực hiện bởi EEPs hoặc những quan chức có phẩm chất cá nhân tốt nhằm định ra kế hoạch hoạt động của ARF trước nhiều vấn đề thách thức trong khu vực.

Giải quyết xung đột giữa các quốc gia mà không xâm phạm chủ quyền của các nước thành viên là một thách thức đối với ARF. Việc đi theo chính sách ngoại giao phòng ngừa là đúng đắn song đây cũng không phải là một nhiệm vụ dễ dàng.

Thu Hiền (Asia Forum)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Á

Đọc thêm

Quân đội Mỹ bắt đầu xây dựng bến cảng ngoài khơi Dải Gaza

Quân đội Mỹ bắt đầu xây dựng bến cảng ngoài khơi Dải Gaza

Quân đội Mỹ đã bắt đầu xây dựng một bến tàu hàng hải cho phép viện trợ nhân đạo vào vùng đất Gaza, cảng dự kiến hoạt động vào đầu ...
Quốc gia tự tin tuyên bố đóng vai trò bảo trợ cho Palestine mà không làm Israel căng thẳng

Quốc gia tự tin tuyên bố đóng vai trò bảo trợ cho Palestine mà không làm Israel căng thẳng

Ngày 27/4, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết nước này sẵn sàng đóng vai trò là quốc gia bảo trợ cho Palestine với sự ủng hộ từ ...
Olympic Paris 2024: Pháp hứa hẹn tổ chức một kỳ Olympic 'ngoạn mục song có trách nhiệm'

Olympic Paris 2024: Pháp hứa hẹn tổ chức một kỳ Olympic 'ngoạn mục song có trách nhiệm'

Ngày 26/4, tại sân vận động Panathenaic ở thủ đô Athens, Hy Lạp, ngọn đuốc Olympic đã được chuyển giao cho ban tổ chức Olympic Paris 2024.
Ukraine nhận tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha, tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga

Ukraine nhận tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha, tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga

Ngày 27/4, Ukraine tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga. Trước đó, Kiev tiếp nhận nhiều vũ khí, trong đó có tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha.
Amazon đưa AWS đến Đông Nam Á: Nâng tầm lưu trữ dữ liệu cho khu vực

Amazon đưa AWS đến Đông Nam Á: Nâng tầm lưu trữ dữ liệu cho khu vực

Amazon Web Services (AWS) mở rộng sang Đông Nam Á, đáp ứng nhu cầu lưu trữ dữ liệu an toàn và hiệu suất cao cho khách hàng trong khu vực.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Nottingham ...
Quân đội Mỹ bắt đầu xây dựng bến cảng ngoài khơi Dải Gaza

Quân đội Mỹ bắt đầu xây dựng bến cảng ngoài khơi Dải Gaza

Quân đội Mỹ đã bắt đầu xây dựng một bến tàu hàng hải cho phép viện trợ nhân đạo vào vùng đất Gaza, cảng dự kiến hoạt động vào đầu tháng 5.
Quốc gia tự tin tuyên bố đóng vai trò bảo trợ cho Palestine mà không làm Israel căng thẳng

Quốc gia tự tin tuyên bố đóng vai trò bảo trợ cho Palestine mà không làm Israel căng thẳng

Ngày 27/4, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Hakan Fidan cho biết nước này sẵn sàng đóng vai trò là quốc gia bảo trợ cho Palestine với sự ủng hộ từ Israel.
Ukraine nhận tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha, tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga

Ukraine nhận tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha, tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga

Ngày 27/4, Ukraine tuyên bố bắn hạ nhiều tên lửa của Nga. Trước đó, Kiev tiếp nhận nhiều vũ khí, trong đó có tên lửa Patriot từ Tây Ban Nha.
Thảm họa lũ lụt tàn khốc ở Đông Phi

Thảm họa lũ lụt tàn khốc ở Đông Phi

Đông Phi đang phải đối mặt với một trong những thảm họa lũ lụt tồi tệ nhất trong lịch sử, với hơn 200 người thiệt mạng và hàng trăm nghìn người ly tán.
Lý do hoãn chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Lý do hoãn chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Chuyến thăm Mỹ vào ngày 9/5 của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đã bị hoãn lại sang thời điểm thuận tiện cho cả hai bên do xung đột về lịch trình.
Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Mỹ khẳng định theo đuổi một kết quả công bằng, bình đẳng để duy trì và tăng cường quan hệ đồng minh song phương.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động