Bài học từ thảm họa thiên tai tại Indonesia

​Ngày 28/9, một thảm họa thiên nhiên kép đã tàn phá đảo Sulawesi, Indonesia. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bai hoc tu tham hoa thien tai tai indonesia Indonesia: Nạn nhân thiệt mạng do động đất, sóng thần vượt quá 1.000 người
bai hoc tu tham hoa thien tai tai indonesia Indonesia: Số người thiệt mạng vượt quá 830 sau sóng thần, động đất

Trận động đất 7,5 độ richter, mạnh nhất trong năm 2018 và một trận động đất mạnh 6,1 độ richter diễn ra sau đó đã tạo nên cơn sóng thần cao 6m khiến ít nhất 1.300 người thiệt mạng, phá hủy hàng nghìn dãy nhà và để lại một thảm họa nhân đạo khủng khiếp.

Indonesia không phải là một đất nước xa lạ gì với những trận động đất và sóng thần. Quốc gia này nằm trên vành đai lửa, nên hay chịu hoạt động mạnh của địa chất và núi lửa ngầm dưới biển. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thảm họa kinh khủng tại một quốc gia đã quá quen với những thảm họa như thế?

Indonesia là một quốc đảo với mật độ dân cư dày, nên khi thảm họa xảy đến, chỗ trú ẩn cho người dân luôn bị hạn chế. Chính phủ Indonesia từ nhiều năm luôn phải tính toán đến việc xây dựng các tòa nhà kiên cố hơn trước các thảm họa tự nhiên. Thế nhưng, Indonesia còn là một nước nghèo, mật độ dân đông và phân tán, nên việc xây dựng hàng loạt những tòa nhà có thể chống động đất, sóng thần như những gì Nhật Bản đã làm không phải là một chuyện dễ dàng.

bai hoc tu tham hoa thien tai tai indonesia
Quang cảnh tang hoang tại thị trấn Donggala, tỉnh Sulawesi, Indonesia. (Nguồn: Quartz)

Vị trí địa lý bất lợi của đảo Sulawesi, nhất là thành phố Palu – nơi chịu nhiều thiệt hại nhất cũng là một nguyên nhân khiến hậu quả của cơn sóng thần thêm nặng nề. Palu nằm cách tâm chấn của trận động đất nói trên 80 km về phía Nam, ẩn mình trong một con vịnh dài và không có những dải đất hay hòn đảo nào chắn phía trước. Con vịnh này vô hình chung như một đường dẫn, làm cho cơn sóng thần thêm hung dữ và nguy hiểm, trực tiếp ập vào thành phố.

Cấu hình phức tạp của vùng vịnh này cũng gây khó khăn cho việc dự báo khả năng và cường độ sóng thần, do đó rất khó để đưa ra cảnh báo kịp thời và chính xác. Có thể đó là lý do vì sao, hệ thống báo động đã không làm tốt nhiệm vụ của mình. 

Theo tờ New York Times, cảnh báo sóng thần sau động đất có thể đã được dỡ bỏ quá sớm khiến cho người dân địa phương mất cảnh giác, dẫn đến hậu quả thêm nặng nề. Ngoài ra, người dân địa phương cho biết, còi báo động đã không kêu và hệ thống tin nhắn SMS không phát đi cảnh báo vì tháp phát sóng di động đã đổ sập sau động đất.

Thảm họa sóng thần tại thành phố Palu là một ví dụ điển hình cho thấy các hệ thống cảnh báo sóng thần tại đây hoạt động không hiệu quả như mong muốn. Chúng không đưa ra dự đoán chính xác được có bao nhiêu trận động đất sẽ xảy ra, với mức độ thế nào, gây ảnh hưởng ra sao dưới lòng nước biển,… Tuy nhiên, không có hệ thống cảnh báo sớm nào có thể ngăn chặn được hậu quả của động đất, ngay cả một hệ thống lý tưởng cũng không thể phát đi thông tin một cách nhanh chóng, đầy đủ tới người dân.

Trước những thiệt hại to lớn tại thành phố Palu và thị trấn Donggala, tỉnh Sulawesi, Indonesia. Nhiều nước đã lập tức thể hiện tinh thần đoàn kết với chính phủ và người dân Indonesia. 

Ngày 02/10, Chính phủ Việt Nam đã quyết định viện trợ khẩn cấp 100.000 USD, góp phần hỗ trợ Chính phủ Indonesia và người dân vùng bị nạn khắc phục hậu quả.

bai hoc tu tham hoa thien tai tai indonesia Chính phủ Việt Nam viện trợ 100.000 USD giúp Indonesia khắc phục hậu quả động đất

Số tiền này sẽ được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao cho Tổng thống Indonesia trong chuyến thăm làm việc của Thủ tướng tại Indonesia.

bai hoc tu tham hoa thien tai tai indonesia Động đất, sóng thần tại Indonesia: 10 sinh viên Việt Nam đến Jakarta an toàn

Sau những nỗ lực của Đại sứ quán Việt Nam tại Indonesia phối hợp với các cơ quan chức năng sở tại, đặc biệt là ...

bai hoc tu tham hoa thien tai tai indonesia Động đất, sóng thần tại Indonesia: Phần lớn người nước ngoài đều an toàn

Trong cuộc họp báo chiều 30/9, Cơ quan Quản lý thiên tai quốc gia Indonesia (BNPB) cho biết, phần lớn trong số khoảng 70 người ...

Thế Linh (tổng hợp)

Đọc thêm

Giáo sư Nhật Bản chia sẻ những điều thú vị ít biết về sushi

Giáo sư Nhật Bản chia sẻ những điều thú vị ít biết về sushi

Kiểu làm sushi phổ biến nhất hiện nay ở Nhật Bản là sushi nắm, ít người biết rằng mục đích ban đầu của sushi là để bảo quản cá được ...
Áo: Đức khiến hành trình rời khí đốt Nga trở nên tốn kém

Áo: Đức khiến hành trình rời khí đốt Nga trở nên tốn kém

Phó Chủ tịch Nghị viện châu Âu (EPP) cùng Bộ trưởng Năng lượng Áo đệ trình khiếu nại lên Ủy ban châu Âu (EC) về thuế khí đốt của Đức.
Phương Thanh sang vùng núi giá lạnh Ấn Độ thăm bạn trai và kết hợp quay MV mới

Phương Thanh sang vùng núi giá lạnh Ấn Độ thăm bạn trai và kết hợp quay MV mới

Ca sĩ Phương Thanh cho biết, cô mới có chuyến đi Ấn Độ, về miền núi Ladakh thăm nhà bạn trai kết hợp quay MV mới.
Hàn Quốc cùng Mỹ tập trận chung trong không gian, lần đầu tiên phóng một vệ tinh nano lên quỹ đạo

Hàn Quốc cùng Mỹ tập trận chung trong không gian, lần đầu tiên phóng một vệ tinh nano lên quỹ đạo

Hàn Quốc và Mỹ đã tiến hành tập trận chung trong không gian, kéo dài trong 2 tuần, bắt đầu từ ngày 12/4, tại căn cứ không quân ở Gunsan.
Dư địa hợp tác song phương Việt Nam-Nhật Bản còn rất nhiều

Dư địa hợp tác song phương Việt Nam-Nhật Bản còn rất nhiều

Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tiếp Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio đến chào từ biệt, kết thúc nhiệm kỳ công tác.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/4 và sáng 26/4: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Brighton vs Man City; tứ kết U23 châu Á 2024 - U23 Qatar vs U23 Nhật Bản

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/4 và sáng 26/4: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Brighton vs Man City; tứ kết U23 châu Á 2024 - U23 Qatar vs U23 Nhật Bản

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/4 và sáng 26/4: Lịch thi đấu U23 châu Á 2024 - U23 Qatar vs U23 Nhật Bản; Ngoại hạng Anh - Brighton ...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động