Báo Singapore: Đầu tư nước ngoài giúp Việt Nam “thay da đổi thịt”

TGVN. Tờ Liên hợp buổi sáng (Lianhe Zaobao) của Singapore có bài viết khẳng định Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Á, một phần nhờ vào thành quả thu hút FDI.    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bao singapore dau tu nuoc ngoai giup viet nam thay da doi thit Việt Nam đứng đầu danh sách 14 quốc gia thu hút FDI
bao singapore dau tu nuoc ngoai giup viet nam thay da doi thit Thu hút FDI: Việt Nam đang đi đúng hướng
bao singapore dau tu nuoc ngoai giup viet nam thay da doi thit
Vốn đầu tư nước ngoài tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. (Nguồn: Vneconomy)

Nền kinh tế mở và tăng trưởng nhanh

Báo Singapore trích dẫn số liệu mà Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam mới công bố gần đây cho thấy, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 31,8 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2018.

Về phân bổ nguồn vốn FDI trong các lĩnh vực, có tới 68% tổng số vốn được đầu tư phát triển ngành gia công chế tạo và hơn 10% tổng số vốn đổ vào lĩnh vực đất đai, bất động sản.

Cũng theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong lĩnh vực đầu tư, nguồn vốn FDI được phân bổ vào 19 trên 21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 212,16 tỷ USD, chiếm 58,8% tổng vốn đầu tư, tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 58,7 tỷ USD (chiếm 16,3% tổng vốn đầu tư); sản xuất, phân phối điện với 23,65 tỷ USD (chiếm 6,6% tổng vốn đầu tư).

Tính đến nay, Hà Nội đã tham gia ký 12 FTA với các đối tác trên thế giới, trong đó có Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đặc biệt, cuối tháng 6/2019, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) cũng đã đạt được thỏa thuận và ký kết hai văn kiện hợp tác quan trọng gồm Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam-EU (EVIPA).

Về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, từ tháng 1-11/2019, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 17,69 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2018. Đáng chú ý, xét về lượng vốn đăng ký mới đến ngày 20/11, cả nước có 3.478 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng 28,2% so với cùng kỳ năm 2018.

Trong thời gian từ tháng 1-11/2019, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, trong đó đầu tư tập trung nhiều nhất vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 21,56 tỷ USD, chiếm 67,8% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,31 tỷ USD, chiếm 10,4% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là các lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ.

Nhiều dự án triển vọng

Theo tờ Liên hợp buổi sáng, trong thời gian nói trên, về đối tác đầu tư, có 117 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.

Khu vực hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 6,69 tỷ USD, trong đó có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào công ty TNHH Vietnam Beverage tại Hà Nội, chiếm 57,5% tổng vốn đầu tư của khu vực này); Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 5,73 tỷ USD, chiếm 18% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký là 4,47 tỷ USD, chiếm 14% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là Trung Quốc, Nhật Bản.

Về địa bàn phân phối đầu tư, giới đầu tư nước ngoài rót vốn vào 60 tỉnh thành phố của Việt Nam, trong đó Hà Nội là địa phương thu hút nhiều vốn FDI nhất, với tổng số vốn đăng ký 6,82 tỷ USD, chiếm 21,5% tổng vốn đầu tư.

Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký 5,48 tỷ USD, chiếm 17,2% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh. Ngoài ra, một số dự án lớn hiện đang thu hút sự chú ý của giới chuyên gia tại Việt Nam chính là dự án góp vốn, mua cổ phần của Beerco Limited (Hong Kong – Trung Quốc) vào công ty TNHH Vietnam Beverage, với giá trị vốn góp là 3,85 tỷ USD cùng mục tiêu chính là sản xuất bia và mạch nha ủ men bia tại Hà Nội.

Bên cạnh đó là dự án Tổ hợp vui chơi giải trí đa năng-trường đua ngựa (Hàn Quốc) thu hút sự chú ý trong thời gian vừa qua với tổng vốn đầu tư đăng ký 420 triệu USD với mục tiêu xây dựng trường đua ngựa, tổ chức hoạt động đua ngựa, tổ chức đặt cược đua ngựa, thực hiện quyền xuất nhập khẩu, bán buôn bán lẻ hàng hóa; xây dựng, kinh doanh khách sạn và biệt thự 3 sao, xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình dân dụng khác tại Sóc Sơn (Hà Nội).

Ngoài ra, dự án Nhà máy chế tạo thiết bị điện tử, phương tiện thiết bị mạng và các sản phẩm âm thanh đa phương tiện, với tổng vốn đầu tư đăng ký 260 triệu USD do Goertek (Hongkong) co., Limited đầu tư tại Bắc Ninh cũng đang nhận được rất nhiều kỳ vọng.

bao singapore dau tu nuoc ngoai giup viet nam thay da doi thit 30 năm nhìn lại FDI

30 năm qua, dù biết ngoại ngữ hay không, người Việt đã quen với khái niệm FDI- Đầu tư trực tiếp nước ngoài.

bao singapore dau tu nuoc ngoai giup viet nam thay da doi thit Hướng đến dòng vốn FDI bền vững

​Sau 30 năm, bên cạnh những đóng góp to lớn của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thì những bất cập kéo theo cũng ...

bao singapore dau tu nuoc ngoai giup viet nam thay da doi thit Thủ tướng: Việt Nam sẽ thu hút FDI có chọn lọc

Phát biểu tại Hội nghị 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, ngày 4/10, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân ...

(theo Liên hợp buổi sáng)

Đọc thêm

Bộ trưởng Janet Yellen thừa nhận một điều về đồng Yen, nói Mỹ sẽ tham vấn với Nhật Bản

Bộ trưởng Janet Yellen thừa nhận một điều về đồng Yen, nói Mỹ sẽ tham vấn với Nhật Bản

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận, đồng Yen có biến động mạnh, nhưng từ chối cho ý kiến về sự can thiệp tiền tệ của Nhật Bản.
Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith chuẩn bị thăm Nga

Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith chuẩn bị thăm Nga

Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith sẽ có chuyến thăm và làm việc tại Nga theo lời mời của Tổng thống nước chủ nhà Vladimir Putin.
Pháp luôn coi trọng việc củng cố, làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với Việt Nam

Pháp luôn coi trọng việc củng cố, làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với Việt Nam

Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam coi trọng quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp.
Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế, nhiều sách, báo được công bố có liên quan đến sự kiện Điện ...
Chuyện về kỷ vật của Bác Hồ tại chiến dịch Điện Biên Phủ

Chuyện về kỷ vật của Bác Hồ tại chiến dịch Điện Biên Phủ

70 năm đã đi qua, nhưng Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn mãi mãi là một bản anh hùng ca về tinh thần, ý chí, bản lĩnh của con người ...
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét

Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh nhấn mạnh, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã đủ điều kiện để ...
Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith chuẩn bị thăm Nga

Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith chuẩn bị thăm Nga

Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith sẽ có chuyến thăm và làm việc tại Nga theo lời mời của Tổng thống nước chủ nhà Vladimir Putin.
Tin tưởng sai lầm vào 'vũ khí' quen thuộc, giờ là lúc phương Tây cần tính phương án ngoại giao để chấm dứt xung đột Nga-Ukraine

Tin tưởng sai lầm vào 'vũ khí' quen thuộc, giờ là lúc phương Tây cần tính phương án ngoại giao để chấm dứt xung đột Nga-Ukraine

Italy cho rằng, phương Tây cần nỗ lực hơn nữa để đàm phán giải pháp ngoại giao với Nga nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Xung đột ở Dải Gaza: Israel bắt đầu sơ tán người ở Rafah, Mỹ dừng chuyển một lô đạn cho đồng minh?

Xung đột ở Dải Gaza: Israel bắt đầu sơ tán người ở Rafah, Mỹ dừng chuyển một lô đạn cho đồng minh?

Israel cho rằng, hành động quân sự ở Rafah là cần thiết và quốc gia Trung Đông đang tiến hành sơ tán người dân ở thành phố miền Nam Dải Gaza này.
Biển Đỏ: Bất chấp việc Houthi gây rối loạn, nhiều nước tập trận hải quân chung

Biển Đỏ: Bất chấp việc Houthi gây rối loạn, nhiều nước tập trận hải quân chung

Lực lượng Houthi ở Yemen tiếp tục cảnh báo về các cuộc tấn công nhằm vào các tàu có liên kết với Israel ở Biển Đỏ.
Australia và Palau mở dịch vụ bay thẳng mới

Australia và Palau mở dịch vụ bay thẳng mới

Australia và Palau hợp tác mở rộng kết nối ở Thái Bình Dương với dịch vụ bay thẳng mới giữa thành phố Brisbane của Australia và thành phố Koror của Palau.
'Bí mật' đặt ra ít nhất 2 lằn ranh đỏ, điều gì sẽ khiến NATO can thiệp trực tiếp xung đột Ukraine?

'Bí mật' đặt ra ít nhất 2 lằn ranh đỏ, điều gì sẽ khiến NATO can thiệp trực tiếp xung đột Ukraine?

NATO đã xác lập ít nhất 2 lằn ranh đỏ mà vượt ra khỏi đó có thể dẫn đến sự can thiệp trực tiếp vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Phiên bản di động