Châu Âu tìm kiếm trật tự thế giới mới thời 'hậu Mỹ'

Mai Hà
TGVN. Để đối phó với sự suy giảm của Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) đang tìm kiếm các chính sách thúc đẩy đoàn kết nội bộ và mở rộng quyền tự chủ chiến lược.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Hậu dịch Covid-19, một trật tự thế giới khó đổ vỡ nhưng 'khó mà như xưa'
Thế giới thời đại dịch Covid-19: Điều gì đã xảy ra và tương lai nào sẽ đến?
chau au ti m kie m trat tu the gioi moi hau my
Thủ tướng Đức Angela Merkel đã cảnh báo rằng châu Âu cần đánh giá lại mối quan hệ với Mỹ. (Nguồn: CNN)

Thời gian gần đây, thái độ của châu Âu đối với Mỹ đã làm dấy lên nhiều cuộc thảo luận về sự suy giảm ảnh hưởng của Mỹ. Điển hình như cuối tháng 6 vừa qua, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã cảnh báo rằng châu Âu cần đánh giá lại mối quan hệ với Mỹ nếu Washington trốn tránh trách nhiệm của mình với tư cách là một cường quốc toàn cầu.

Tháng 11/2019, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã miêu tả Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là “chết não”, điều này phản ánh niềm tin ngày càng suy giảm của Pháp vào trật tự an ninh do Mỹ cung cấp.

Tuy nhiên, từ các quan điểm của sức mạnh mềm văn hóa, kinh tế và quân sự, ảnh hưởng của Mỹ thực sự không suy giảm. Sự chi phối của Mỹ vẫn có ảnh hưởng lớn. Về mặt quân sự, Mỹ có kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới và có hàng trăm căn cứ quân sự trên toàn cầu.

Về kinh tế, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ đứng đầu thế giới, với GDP trên đầu người đạt hơn 60.000 USD, chưa kể đến vị trí thống trị của nước này trong công nghệ cao và giáo dục. Với sức mạnh mềm của mình, tin tức của Mỹ chiếm tới 70-80% của truyền thông thế giới.

Tin liên quan
Hậu dịch Covid-19, một trật tự thế giới khó đổ vỡ nhưng Hậu dịch Covid-19, một trật tự thế giới khó đổ vỡ nhưng 'khó mà như xưa'

Vì thế, trong bối cảnh trật tự chính trị quốc tế hiện nay, Mỹ vẫn sẽ có ảnh hưởng lớn trong một thời gian dài sắp tới. Tuy nhiên, đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đã và đang đẩy nhanh sự suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ theo nhiều tiêu chuẩn.

Thứ nhất, khả năng và sự sẵn sàng cung cấp dịch vụ công của Mỹ đã giảm. Việc Mỹ rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) càng làm tăng thêm chủ nghĩa đơn phương của học thuyết “Nước Mỹ trước tiên".

Những cuộc rút lui thành công khỏi các cơ chế đa phương, chẳng hạn như Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu, thỏa thuận hạt nhân Iran, UNESCO, Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc (UNHRC)… đã làm suy yếu lợi ích của Mỹ trong đàm phán quốc tế.

Ngay cả những nỗ lực của Tổng thống Donald Trump để mở rộng G7 thành G11 cũng đã bị chỉ trích rộng rãi, coi đó là sự độc quyền của chủ nghĩa biệt lập.

Đại dịch Covid-19 đã bộc lộ rõ hơn nguy cơ và sự suy giảm của Mỹ trong hợp tác quốc tế.

Một cuộc thăm dò đối với hàng nghìn người châu Âu do Ủy ban Đối ngoại châu Âu thực hiện hồi tháng 6 cho thấy phần lớn những người được hỏi ngày càng có quan điểm tiêu cực đối với Mỹ do kết quả của cuộc khủng hoảng dịch bệnh, với chỉ 2% người châu Âu được khảo sát bày tỏ quan điểm Mỹ là một đồng minh "hữu ích" trong cuộc chiến chống Covid-19.

Ở Đức, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Pháp và Bồ Đào Nha, khoảng 2/3 số người dân được khảo sát nói rằng quan điểm của họ về Mỹ đã xấu đi trong cuộc khủng hoảng y tế cộng đồng.

Thứ hai, niềm tin đối với Tổng thống Trump đã suy giảm. Theo một cuộc thảo sát do Trung tâm nghiên cứu Pew thực hiện hồi tháng 1, chỉ 29% số người được hỏi bày tỏ niềm tin đối với nhà lãnh đạo Mỹ.

Cuộc khảo sát này cũng cho thấy rằng trong 4 người thì có 3 người ở Đức, Thụy Điển, Pháp, Tây Ban Nha và Hà Lan không có niềm tin vào ông Trump. So với những nhà lãnh đạo của các nước lớn khác trên thế giới, tỷ lệ ủng hộ ông Trump tại châu Âu vẫn ở mức thấp trên toàn cầu.

Thứ ba, tính hấp dẫn về thể chế và tính hợp pháp về chính sách của Mỹ cũng đã giảm. Kể từ khi ông Trump lên nắm quyền, các rạn nứt chính trị và xã hội đã lan rộng khắp nước Mỹ. Sau khi dịch Covid-19 bùng phát, các chính sách của ông đã được chứng minh là kém hiệu quả.

Thất bại trong lãnh đạo ở tất cả các cấp độ đã dẫn đến suy thoái kinh tế, nới rộng khoảng cách giàu nghèo và gia tăng căng thẳng xã hội. Hệ thống chính trị Mỹ dường như rất mong manh và rạn nứt.

Nhiều người châu Âu đã nhận ra rằng chủ nghĩa tư bản tự do không còn là một hệ thống mang lại lợi ích cho nhân loại. Các cuộc biểu tình từ cái chết của George Floyd đã làm mờ thêm hình ảnh của nước Mỹ trong con mắt của các đồng minh châu Âu.

Để đối phó với sự suy giảm của Mỹ, EU đang tìm kiếm các chính sách thúc đẩy đoàn kết nội bộ và mở rộng quyền tự chủ chiến lược.

Trong bối cảnh Mỹ rút lui chiến lược và ảnh hưởng toàn cầu suy giảm tương đối, điều không thể tránh khỏi là việc châu Âu sẽ nỗ lực nhiều hơn để giải quyết sự phụ thuộc bất đối xứng giữa Mỹ và châu Âu. Do đó, châu Âu sẽ tìm kiếm một mối quan hệ đối xứng mạnh mẽ hơn thông qua việc mở rộng các lựa chọn chính sách đối ngoại của mình.

Hậu Covid-19 : Phản đề 'Tạm biệt toàn cầu hóa'

Hậu Covid-19 : Phản đề 'Tạm biệt toàn cầu hóa'

TGVN. Tờ The Economist (Anh) gần đây có bài xã luận “Tạm biệt Toàn cầu hóa” dự báo về sự suy tàn này thời hậu ...

Mỹ-Trung Quốc với châu Âu: Hoán đổi vị thế?

Mỹ-Trung Quốc với châu Âu: Hoán đổi vị thế?

TGVN. Đại dịch Covid-19 cùng những hệ luỵ kinh tế - chính trị của nó có làm thay đổi vị thế của Mỹ và Trung ...

Kinh tế thế giới hậu Covid-19: Những cú sốc chưa từng có, giới chuyên gia bi quan

Kinh tế thế giới hậu Covid-19: Những cú sốc chưa từng có, giới chuyên gia bi quan

TGVN. Trả lời phỏng vấn tạp chí Foreign Policy, nhiều chuyên gia cho rằng, nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng do ...

(theo Global Times)

Đọc thêm

Từ bài học ở Biển Đỏ, nhận diện rủi ro kết nối hàng hải trên Biển Đông

Từ bài học ở Biển Đỏ, nhận diện rủi ro kết nối hàng hải trên Biển Đông

Từ câu chuyện hiện nay ở Biển Đỏ có thể hình dung ra những thách thức đối với hàng hải ở Biển Đông nếu những bất đồng không được kiểm ...
Thủ môn Đặng Văn Lâm phục hồi thể lực sau chấn thương với chuyên gia Nhật Bản

Thủ môn Đặng Văn Lâm phục hồi thể lực sau chấn thương với chuyên gia Nhật Bản

Thủ môn Đặng Văn Lâm cho biết, quá trình hồi phục chấn thương tiến triển tốt nhờ có sự hỗ trợ của chuyên gia người Nhật Bản Ryo Asano.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Argentina

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Argentina

Chiều 19/3, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đón và hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao, Ngoại thương và Tôn giáo Argentina Diana Mondino.
Mỹ quy định tốc độ Internet băng rộng mới cao hơn 4 lần so với chuẩn cũ

Mỹ quy định tốc độ Internet băng rộng mới cao hơn 4 lần so với chuẩn cũ

Mỹ vừa đưa ra quy định mới về tốc độ băng rộng cố định buộc các nhà mạng phải cung cấp Internet cố định có tốc độ tải xuống 100 ...
Tòa án Anh kết luận về người tự nhận là "cha đẻ" Bitcoin

Tòa án Anh kết luận về người tự nhận là "cha đẻ" Bitcoin

Tòa án Anh vừa đưa ra kết luận về Craig Wright, người luôn tự nhận là cha đẻ của “Bitcoin” - đồng tiền điện tử lớn nhất thế giới tính ...
Hướng dẫn cách tặng nhạc chờ Zalo đơn giản với nhiều bài hát cực hay

Hướng dẫn cách tặng nhạc chờ Zalo đơn giản với nhiều bài hát cực hay

Hiện nay, Zalo đã cho phép bạn gửi tặng nhạc chờ đến bạn bè của mình. Nếu bạn đang có nhu cầu nhưng chưa biết cách thực hiện thì bài ...
Nhật Bản đăng cai đối thoại quốc phòng với các quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 2

Nhật Bản đăng cai đối thoại quốc phòng với các quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 2

Cuộc họp diễn ra trước thềm Hội nghị lãnh đạo Quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 10, dự kiến diễn ra vào tháng 7 tới tại Tokyo, Nhật Bản.
Bị phạt 464 triệu USD, tỷ phú Donald Trump... không đủ tiền mặt để kháng cáo dù sắp đến hạn, điều gì sẽ xảy ra?

Bị phạt 464 triệu USD, tỷ phú Donald Trump... không đủ tiền mặt để kháng cáo dù sắp đến hạn, điều gì sẽ xảy ra?

Ông Donald Trump phải nộp phạt tổng cộng 464 triệu USD liên quan vụ kiện vì tội gian lận tài chính ở New York.
Xung đột Nga-Ukraine: Ông Zelensky thúc giục Quốc hội Mỹ mở 'hầu bao', Thổ Nhĩ Kỳ không vui vì EU

Xung đột Nga-Ukraine: Ông Zelensky thúc giục Quốc hội Mỹ mở 'hầu bao', Thổ Nhĩ Kỳ không vui vì EU

Tổng thống Ukraine hối thúc Quốc hội Mỹ về việc viện trợ quân sự cho Kiev, cho rằng điều này rất quan trong trong xung đột của nước này với Nga.
Ngoại trưởng Mỹ đến Philippines

Ngoại trưởng Mỹ đến Philippines

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã tới thủ đô Manila của Philippines và sẽ có cuộc gặp ba bên với những người đồng cấp nước chủ nhà và Nhật Bản.
Khủng hoảng Haiti: Washington nói tình huống nhân đạo 'thảm khốc nhất', cả nghìn người Mỹ tìm cách tháo chạy

Khủng hoảng Haiti: Washington nói tình huống nhân đạo 'thảm khốc nhất', cả nghìn người Mỹ tìm cách tháo chạy

Khoảng 1.000 công dân Mỹ yêu cầu Bộ Ngoại giao nước này hỗ trợ để rời Haiti, trong bối cảnh khủng hoảng nghiêm trọng tại quốc gia Mỹ Latinh.
Vừa phóng tên lửa đạn đạo, Triều Tiên lại tung vũ khí 'siêu mạnh duy nhất trên thế giới'

Vừa phóng tên lửa đạn đạo, Triều Tiên lại tung vũ khí 'siêu mạnh duy nhất trên thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã chỉ đạo cuộc huấn luyện sử dụng pháo phản lực phóng loạt cỡ nòng 600 mm.
Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Thông điệp mà Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin muốn chuyển tới châu Âu, đặc biệt là Pháp và Đức là 'Thái Lan đã mở cửa kinh doanh trở lại'.
Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cùng Thủ tướng Donald Tusk có thể coi là nỗ lực nâng tầm gắn kết mối quan hệ đồng minh với Mỹ.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Sau ngày Siêu thứ Ba, việc lựa chọn ứng viên Tổng thống của đảng Dân chủ và Cộng hòa gần như đã an bài.
Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp đến CH Czech không chỉ đáp lễ mà còn là nỗ lực thể hiện vai trò dẫn dắt của nước Pháp và tìm kiếm sự ủng hộ của đồng minh.
Điều gì ẩn sau tuyên bố gửi quân đến Ukraine của ông Macron?

Điều gì ẩn sau tuyên bố gửi quân đến Ukraine của ông Macron?

Thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu về Ukraine mới đây tại Paris với những lời kêu gọi tiếp tục hỗ trợ Ukraine nhưng đã không đưa ra được biện pháp cụ thể nào.
Hoàn thiện cấu trúc an ninh của NATO: ‘Hành trình Odyssey’ đã kết thúc!

Hoàn thiện cấu trúc an ninh của NATO: ‘Hành trình Odyssey’ đã kết thúc!

Khác với Phần Lan, hành trình trở thành thành viên NATO của Thụy Điển gập ghềnh, khó lường và kéo dài hơn rất nhiều.
Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Những rắc rối trong chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel đang khiến cho Mỹ khó tiếp cận mục tiêu răn đe hạt nhân của mình.
Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn chính trị, tranh giành quyền lực giữa các băng đảng cùng các vụ đảo chính và nghèo đói là những gì mà người dân Haiti tiếp tục phải đối mặt...
70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Baoquocte.vn. Ngày 13/3/1954 là ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - nguồn cổ vũ lớn lao cho toàn thể nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Tháng Ramadan linh thiêng

Tháng Ramadan linh thiêng

Tháng Ramadan là tháng thứ Chín trong lịch Hồi giáo, được xem là tháng linh thiêng nhất trong năm đối với người Hồi giáo trên toàn thế giới.
Vụ vượt ngục gây 'sốc' và mối quan hệ với các băng đảng khét tiếng ở Haiti

Vụ vượt ngục gây 'sốc' và mối quan hệ với các băng đảng khét tiếng ở Haiti

Bất ổn chính trị, băng đảng tội phạm mọc lên như nấm khiến cuộc sống của người dân Haiti bị đe dọa nghiêm trọng, khủng hoảng nhân đạo ngày càng trầm trọng.
‘Guồng máy’ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia

‘Guồng máy’ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia

Mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia có vai trò quan trọng đối với hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Phiên bản di động