Đất nước Iran trước Cách mạng Hồi giáo 1979

Minh Nhật
TGVN. Trước cách mạng Hồi giáo 1979, Iran từng là đồng minh chính của Mỹ và Anh tại khu vực Trung Đông. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979 Nga tuyên bố chưa thấy Mỹ - Iran đã giảm leo thang
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979 Infographic: Khám phá kho tên lửa đạn đạo 'siêu to khổng lồ' của Iran
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979

Trước cách mạng Hồi giáo diễn ra vào ngày 11/2/1979, Iran do Shah Mohammad Reza Pahlavi, lấy danh hiệu là Shah-an-Shah (Vua của các vị Vua) cai trị. Được biết đến như một Hoàng đế độc tài, trong giai đoạn từ 1941-1979 Shah sẵn sàng đàn áp những chính kiến bất đồng và có tư tưởng tự do chính trị.

Trong ảnh, Shah Muhammed Reza Pahlevi và vợ của ông, Nữ hoàng Fawzia cùng Công chúa nhỏ Shahnaz trong khuôn viên cung điện ở Teheran năm 1942.

iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Shah đã tiến hành một loạt cải cách cấu trúc đất nước xung quanh bản sắc Ba Tư, đàn áp các bộ tộc, dẹp bỏ luật lệ địa phương tập trung quyền lực về trung ương, mở rộng quyền phụ nữ trong xã hội, đồng thời, xóa bỏ chế độ đa đảng....
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Những cải cách đó của Mohammad Reza Pahlavi nhằm biến Iran thành một nước hiện đại theo kiểu phương Tây.
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Cũng trong thời kỳ này, Nhà lãnh đạo Iran Mohammad Reza Pahlavi đã tiến hành cải cách tôn giáo, cấm trang phục tôn giáo, thậm chí cả mạng che mặt của phụ nữ, khiến những thành phần bảo thủ và truyền thống của nước này nổi giận.
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Trong thời kỳ này, phụ nữ Iran này được khuyến khích đi học và hưởng một nền giáo dục tốt.
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Tehran cung cấp tài trợ du học ở các nước châu Âu cho ai muốn đi học. Nhiều trường học, trạm xá được xây dựng ở các vùng nông thôn nhằm phục vụ cho việc chăm sóc trẻ em, người già nghèo khó. Đây cũng được coi là một phần trong cuộc cải cách của Shah.
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Lúc này, phụ nữ và nam giới Iran bình đẳng với nhau. Trang phục và những chuẩn mực phương Tây dần ăn sâu vào đại bộ phận người dân nước này.
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Iran trở thành một điểm đến thường xuyên cho những người nổi tiếng và một số nguyên thủ quốc gia. Trong ảnh là nữ diễn viên người Italy Gina Lollobrigida và chồng Milko Skofic tại một cuộc thi thể thao diễn ra tại sân vận động ZurKhaneh của Iran năm 1963.
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Nhờ kho dầu mỏ và vị trí chiến lược gần Ấn Độ, Liên Xô... Mỹ và Anh xem Iran là đồng minh chính của họ ở Trung Đông. Shah và Nữ hoàng Soraya đã được Thủ tướng Anh Sir Winston Churchill chào đón tại số 10 Downing, London, Anh.
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Năm 1967, Shah lấy tước hiệu Ba Tư cũ là "Shahanshah" trong một buổi lễ đăng quang tại Tehran.
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Những vận động viên thể dục biểu diễn trong sự kiện kỷ niệm ngày thành lập Đế chế Ba Tư, năm 1975.
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979
Hình ảnh người dân bơi tại bể bơi hình bát giác tại Nhà khách Công ty Dầu khí Quốc gia Iran.
iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979

Các chính sách cứng rắn, cấm tự do chính trị và những cải cách mạnh bạo đã khiến đất nước Iran chìm trong các cuộc biểu tình bạo lực chống chế độ, dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979 - tước đi quyền lực của chínhQuốc vương Mohammad Reza Pahlavi.

iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979

Tuy cải cách thất bại và khiến Cách mạng Hồi giáo xảy ra, nhưng trong gần 40 năm trị vì, Iran đã chứng kiến một loạt thay đổi dưới quyền của Shah. Quốc vương Shah Mohammad Reza Pahlavi đã mang lại cho Iran là một đất nước phát triển hiện đại hóa theo kiểu phương Tây và sự tự do văn hóa ở mức độ nhất định.

iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979

Tổng thống Trump nêu lý do sát hại Tướng Iran, Ngoại trưởng Zarif công khai chỉ trích Mỹ

TGVN. Ngày 9/1, Tổng thống Donald Trump tuyên bố, việc Mỹ sát hại Tướng Qasem Soleimani ngay sau khi ông đáp xuống Iraq hồi tuần trước ...

iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979

Đối đầu Mỹ - Iran. Hệ luỵ không tránh khỏi

TGVN. Đối đầu Mỹ - Iran vừa leo thang lên tầng nấc mới, một tiền lệ mới từ cả Mỹ và Iran. Liệu đã phải ...

iran trong nhu the nao truoc cach mang hoi giao 1979

Hai “điều lạ” trong chiến dịch tấn công căn cứ liên quân Mỹ của Iran

TGVN. Việc hai căn cứ liên quân Mỹ tại Iraq, Erbil và Ain al-Asad, trúng tên lửa đạn đạo Iran sớm 8/1 có nhiều ý ...

Minh Nhật

Đọc thêm

Những tính năng mới trên VNeID phiên bản 2.1.5

Những tính năng mới trên VNeID phiên bản 2.1.5

VNeID phiên bản 2.1.5 đã được cập nhật thêm một số tính năng mới. Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 25/4/2024, Lịch vạn niên ngày 25 tháng 4 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 25/4/2024, Lịch vạn niên ngày 25 tháng 4 năm 2024

Lịch âm 25/4. Lịch âm hôm nay 25/4/2024? Âm lịch hôm nay 25/4. Lịch vạn niên 25/4/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 25/4/2024: Tuổi Hợi tình duyên khởi sắc

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 25/4/2024: Tuổi Hợi tình duyên khởi sắc

Xem tử vi 25/4 - tử vi 12 con giáp hôm nay 25/4/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Top 5 mẫu xe thể thao đời mới có giá bán hấp dẫn dưới 1 tỷ đồng

Top 5 mẫu xe thể thao đời mới có giá bán hấp dẫn dưới 1 tỷ đồng

Những dòng xe thể thao nổi bật với ngoại hình bắt mắt, tính năng vận hành ấn tượng. Đặc biệt những xe này có khả năng tăng tốc từ 0-100 ...
Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nga ‘liên thủ’ với một nước Trung Mỹ, vạch hành động chống lại đòn trừng phạt từ Washington

Nicaragua vừa ký tuyên bố chung với Nga nhằm chống lại các lệnh trừng phạt mà Mỹ và các đồng minh hiện đang áp đặt với các quan chức hai ...
Đoàn công tác Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thăm và làm việc với Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc

Đoàn công tác Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thăm và làm việc với Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam luôn quan tâm đến công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế về bình đẳng giới, bảo đảm các các quyền của ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động