Động đất ở Morocco: Algeria gửi đội cứu hộ, Đức nêu lý do chưa thể viện trợ

Minh Quân
Algeria, quốc gia láng giềng Bắc Phi với Morocco, đã gửi đội cứu hộ tới trợ giúp khắc phục hậu quả trận động đất kinh hoàng.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(09.12) Các nhân viên cứu hộ tìm kiếm người bị nạn tại Amizmiz, Morocco. (Nguồn: Reuters)
Các nhân viên cứu hộ tìm kiếm người bị nạn trong trận động đất tại Amizmiz, Morocco, ngày 9/9. (Nguồn: Reuters)

Ngày 11/9, hãng thông tấn nhà nước APS (Algeria) cho biết, nước này đã dành riêng 3 máy bay của Lực lượng không quân thuộc Quân đội nhân dân quốc gia (ANP) để đưa đội can thiệp và cứu hộ từ Cơ quan Bảo vệ dân sự và viện trợ nhân đạo dành cho Morocco, sau trận động đất kinh hoàng ở quốc gia Bắc Phi này.

Hai chiếc máy bay chở thuốc, giường, lều và thực phẩm, chiếc còn lại sẽ vận chuyển đội can thiệp cùng với thiết bị và chó nghiệp vụ tìm kiếm cứu hộ. Hiện họ đang chờ Bộ Ngoại giao Morocco chấp thuận cho máy bay này hạ cánh. Trước đó, Bộ trưởng Tư pháp Morocco tuyên bố sẽ chấp nhận viện trợ của Algeria.

Tin liên quan
Thương vong ngày thứ ba sau động đất tăng lên gần 5.000 người, Morocco chỉ chấp nhận viện trợ từ 4 nước Thương vong ngày thứ ba sau động đất tăng lên gần 5.000 người, Morocco chỉ chấp nhận viện trợ từ 4 nước

Trước đó, Chủ tịch Tổ chức Trăng lưỡi liềm đỏ Algeria (CRA) Ibtissam Hamlaoui tuyên bố: “100 tấn hàng viện trợ bao gồm lều, giường, chăn, gói thực phẩm cũng như thuốc men sẽ dành cho các hoạt động khẩn cấp sẵn sàng hỗ trợ nhân dân Morocco anh em nếu được yêu cầu”.

Cùng ngày, phát biểu về việc Rabat từ chối nhận viện trợ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức nêu rõ: “Quan hệ ngoại giao giữa Đức và Morocco rất tốt”, đồng thời cho biết, Rabat đã cảm ơn Berlin vì đề nghị giúp đỡ.

Người phát ngôn trên nhấn mạnh: “Tôi chắc chắn họ (Morocco) đã suy nghĩ rất kỹ lưỡng, ví dụ, việc lực lượng nào có thể được triển khai ở đâu và đến địa điểm đó bằng cách nào cũng như khả năng vận chuyển có sẵn ra sao”.

Theo quan chức này, chính phủ Đức đã rút ra bài học từ trận lũ lụt kinh hoàng năm 2021 ở Thung lũng Ahr, công tác phối hợp viện trợ là rất quan trọng trong các thảm họa lớn để đảm bảo đội ngũ cứu hộ không cản trở lẫn nhau.

Đức là một trong số nhiều nước, trong đó có Pháp, đã đề nghị giúp đỡ Morocco nếu được yêu cầu. Trước đó, Paris khẳng định cam kết viện trợ 5,4 triệu USD cho Rabat. Morocco đã đánh giá nhu cầu viện trợ và coi trọng công tác phối hợp các nỗ lực cứu trợ trước khi chấp thuận sự giúp đỡ từ nước khác.

Trước đó, ngày 10/9, truyền hình Morocco dẫn lời Quốc vương Mohammed VI gửi lời cảm ơn Tây Ban Nha, Qatar, Anh và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) gửi viện trợ cho nước này sau trận động đất kinh hoàng nhất trong hơn 120 năm khiến hơn 2.000 nạn nhân thiệt mạng và hơn 2.000 người khác bị thương, trong đó nhiều nạn nhân hiện đang ở trong tình trạng nguy kịch.

Đại sứ quán Việt Nam tại Morocco: Chưa có thông tin về thương vong của người Việt trong trận động đất

Đại sứ quán Việt Nam tại Morocco: Chưa có thông tin về thương vong của người Việt trong trận động đất

Theo Đại sứ quán Việt Nam tại Morocco , vào lúc 23 giờ ngày 8/09 (giờ địa phương) đã xảy ra một trận động đất ...

Cập nhật thảm họa động đất tại Morocco: Ít nhất 1.037 người thiệt mạng, hơn 1.200 người bị thương

Cập nhật thảm họa động đất tại Morocco: Ít nhất 1.037 người thiệt mạng, hơn 1.200 người bị thương

Tối 9/9, cập nhật về thương vong trong thảm họa động đất tại Morocco, Bộ Nội vụ Morocco, thông báo số người thiệt mạng hiện ...

Morocco tổ chức quốc tang 3 ngày sau thảm hoạ động đất lớn nhất trong 120 năm qua

Morocco tổ chức quốc tang 3 ngày sau thảm hoạ động đất lớn nhất trong 120 năm qua

Hoàng gia Morocco hôm 9/9 tuyên bố nước này sẽ để quốc tang ba ngày sau thảm hoạ động đất kinh hoàng xảy ra vào ...

Động đất ở Morocco: Pháp gửi 5 triệu USD, Trung Quốc hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp

Động đất ở Morocco: Pháp gửi 5 triệu USD, Trung Quốc hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp

Nhiều nước đã nhanh chóng gửi lời chia buồn và hỗ trợ Morocco sau trận động đất kinh hoàng khiến hơn 2.000 người thiệt mạng.

Những trận động đất kinh hoàng trong hơn 20 năm qua

Những trận động đất kinh hoàng trong hơn 20 năm qua

Trong hơn 2 thập kỷ qua, thế giới đã từng xảy ra nhiều trận động đất gây thiệt hại lớn về người.

(theo APS, DW)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Phi - Trung Đông

Đọc thêm

Nam Định tăng trưởng GRDP đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Hồng trong Quý I/2025

Nam Định tăng trưởng GRDP đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Hồng trong Quý I/2025

GRDP quý I/2025 của tỉnh Nam Định đạt mức tăng trưởng cao kỷ lục: 27.700 tỷ đồng.
Huyền thoại Kiều Chinh tái ngộ màn ảnh trong 'Chrysalis - Chiếc kén'

Huyền thoại Kiều Chinh tái ngộ màn ảnh trong 'Chrysalis - Chiếc kén'

Ngày 3/4, bộ phim quốc tế Chrysalis - Chiếc kén của đạo diễn người Mỹ - Jordan Schulz chính thức bấm máy.
Israel mở rộng hành lang an ninh ở phía Bắc Dải Gaza, cáo buộc Hamas quân sự hoá cơ sở hạ tầng dân sự

Israel mở rộng hành lang an ninh ở phía Bắc Dải Gaza, cáo buộc Hamas quân sự hoá cơ sở hạ tầng dân sự

Quân đội Israel thông báo đã mở rộng chiến dịch quân sự tại khu vực Shejaia, nhằm thiết lập 'hành lang an ninh' ở rìa phía Bắc Dải Gaza.
Món quà nhỏ và lá cờ Việt Nam trên căn nhà tạm ở Myanmar

Món quà nhỏ và lá cờ Việt Nam trên căn nhà tạm ở Myanmar

Trong khi lực lượng cứu hộ vẫn đang miệt mài tìm kiếm các nạn nhân Myanmar, một nhóm khác của đoàn tranh thủ thời gian đi trao quà...
Nhà vua và Hoàng hậu Bỉ kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam

Nhà vua và Hoàng hậu Bỉ kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam

Lãnh đạo Việt Nam tin tưởng chuyến thăm Việt Nam của Nhà vua Philippe sẽ tạo động lực mới, đưa quan hệ hai nước đi vào chiều sâu, thiết thực, ...
Thúc đẩy kinh tế tư nhân và bài học từ Mỹ (kỳ 2)

Thúc đẩy kinh tế tư nhân và bài học từ Mỹ (kỳ 2)

Việt Nam đang đi đúng hướng. Song để đi xa hơn, cần hành động mạnh mẽ hơn, nhất quán hơn, và đặc biệt là trao niềm tin lớn hơn cho ...
Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Thượng đỉnh BIMSTEC 2025: Linh hoạt trong bối cảnh mới

Hội nghị thượng đỉnh BIMSTEC lần thứ sáu diễn ra tại Thái Lan trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Cây cầu hòa bình cho Trung Á

Hội nghị thượng đỉnh ba giữa các nhà lãnh đạo Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan với thỏa thuận biên giới lịch sử là bước ngoặt quan trọng...
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Đàm phán hòa bình Ukraine: Bước tiến trên chặng đường dài

Những gì đạt được từ các cuộc đàm phán Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine tại Riyadh tiếp tục mở ra hy vọng đưa tình hình ở Ukraine tiến gần hơn đến hòa bình.
Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Thủ tướng Canada công du châu Âu: Một lối đi riêng

Việc chọn châu Âu làm điểm đến đầu tiên, thay vì Mỹ như các đời Thủ tướng Canada trước đây phản ánh nỗ lực thay đổi táo bạo của ông Mark Carney.
Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Điện đàm Nga-Mỹ: Phá băng và hàn gắn

Không đạt đột phá trong chấm dứt xung đột tại Ukraine, song cuộc điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ cho thấy nhiều tín hiệu tích cực.
NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

NATO 76 tuổi – Liên minh quân sự hùng mạnh hay 'gã khổng lồ' chao đảo?

Dù NATO vẫn duy trì vai trò quan trọng trong nền an ninh toàn cầu, nhưng tổ chức này đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng.
Bước ngoặt mới ở Trung Á

Bước ngoặt mới ở Trung Á

Thỏa thuận biên giới giữa Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan là bước ngoặt quan trọng góp phần ổn định và phát triển bền vững giữa ba nước...
Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone: Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Khamtay Siphandone - nhà lãnh đạo xuất sắc, chiến sĩ cách mạng kiên cường của Đảng và nhân dân Lào, một người bạn lớn, thân thiết của Việt Nam.
EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EU với xung đột Nga-Ukraine: Cảm xúc và thành kiến?

EC công bố một văn kiện và đề nghị người dân châu Âu cần dự trữ các nhu yếu phẩm để có thể đảm bảo được cho mình ít nhất trong 72 giờ khi khủng ...
Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Hành trình Brexit: Bài học lịch sử

Cách đây tám năm, Anh đã kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, chính thức bắt đầu tiến trình đàm phán kéo dài hai năm để rời EU, còn gọi là Brexit.
Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Công xã Paris: ‘Phát súng lệnh’ của giai cấp vô sản

Sự ra đời của Công xã Paris là sự kiện có ý nghĩa to lớn đối với phong trào cách mạng vô sản quốc tế, mang lại những bài học sâu sắc...
Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Marco Rubio tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO được kỳ vọng là tín hiệu về cam kết của Mỹ và hàn gắn liên minh.
Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Anh có thể không cần trả đũa 'cuộc chiến thuế quan' mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phát động trên toàn cầu.
Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị ổn định, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi...
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Dường như các đàm phán giữa Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine đang đi vào ngõ cụt.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Chính quyền Australia do đảng Lao động của Thủ tướng Anthony Albanese kiểm soát đang chuẩn bị bước vào mùa bầu cử mới.
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Phiên bản di động