Đức, Canada và Indonesia hoan nghênh kết quả hội nghị Thượng đỉnh liên Triều

Ngày 27/4, Đức, Canada và Indonesia đã bày tỏ hoan nghênh hội nghị thượng đỉnh liên Triều mang tính lịch sử, coi đây là một bước tiến quan trọng và đúng đắn mang lại hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
thuong dinh lien trieu 2018 duc canada va indonesia hoan nghenh ket qua hoi nghi Việt Nam chúc mừng và đánh giá cao nỗ lực của Hàn Quốc và Triều Tiên
thuong dinh lien trieu 2018 duc canada va indonesia hoan nghenh ket qua hoi nghi Thượng đỉnh liên Triều 2018: "Một trang sử mới đã bắt đầu"

Trong một tuyên bố, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas nhấn mạnh: "Hội nghị thượng đỉnh giữa hai nhà lãnh đạo Triều Tiên và Hàn Quốc tại làng đình chiến Panmunjom trong ngày 27/4 thực sự là một bước tiến quan trọng và đúng hướng. Chúng tôi hoan nghênh sự phát triển này và hy vọng điều này sẽ mang tới những kết quả cụ thể tốt đẹp giúp xua tan những quan ngại của cộng đồng quốc tế đối với tham vọng về hạt nhân của Triều Tiên".

Tuy nhiên, theo Ngoại trưởng Đức Heiko Maas, trong thời gian tới, Hàn Quốc và Triều Tiên sẽ phải chứng minh cho cộng đồng quốc tế thấy được những nỗ lực chung của cả hai bên, cũng như đưa ra một tiến trình cụ thể để có thể giải quyết các vấn đề còn tồn đọng, hướng tới phi hạt nhân hóa và đem lại hòa bình trên bán đảo Triều Tiên. Ông khẳng định Đức luôn ủng hộ và sẵn sàng hỗ trợ một tiến trình như vậy. 

Ngoại trưởng Canada Chrystia Freeland ngày 27/4 cũng đã ra tuyên bố hoan nghênh kết quả hội nghị thượng đỉnh liên Triều, đồng thời bày tỏ mong muốn các bên sẽ tiếp tục có những bước đi tích cực để hướng đến một bán đảo Triều Tiên hoà bình và ổn định. Bà Freeland đồng thời bày tỏ hy vọng các cuộc đàm phán này sẽ tạo nền tảng cho hoà bình và ổn định trong khu vực, đồng thời mang lại tương lai tích cực hơn cho tất cả người dân trên bán đảo Triều Tiên.

thuong dinh lien trieu 2018 duc canada va indonesia hoan nghenh ket qua hoi nghi

Tổng thống Moon Jae-in cùng trẻ em Hàn Quốc tặng hoa cho nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un. (Nguồn: Getty Images)

Chính phủ Canada tin rằng một giải pháp ngoại giao là cần thiết, có thể và có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết căng thẳng lâu dài trên bán đảo Triều Tiên. Tuy nhiên, để đạt được điều này, Canada kêu gọi Triều Tiên thực thi hành động cụ thể nhằm chấm dứt các chương trình tên lửa đạn đạo và giải giáp vũ khí huỷ diệt hàng loạt một cách hoàn toàn, có thể kiểm chứng và không thể đảo ngược. 

Cũng theo người đứng đầu ngành ngoại giao Canada, tình hình trên bán đảo Triều Tiên không chỉ là vấn đề khu vực, mà còn là vấn đề về hoà bình và an ninh quốc tế. Điều này được thể hiện rõ trong cuộc thảo luận tại Hội nghị Ngoại trưởng và An ninh Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7) tại Toronto mới đây, cũng như trong các cuộc gặp song phương trước đó với Nhật Bản và Hàn Quốc. Trước đó, trong tuyên bố đưa ra sau Hội nghị Ngoại trưởng và An ninh G7, các ngoại trưởng cũng đã bày tỏ quan điểm về tình hình Triều Tiên hiện nay và mong muốn hợp tác với Trung Quốc trong việc giải quyết những thách thức đặt ra trên bán đảo Triều Tiên. 

Tại Indonesia, Chính phủ nước này cũng đã bày tỏ hy vọng Hội nghị thượng đỉnh liên Triều sẽ giúp mang lại hòa bình cho bán đảo Triều Tiên. Trong một tuyên bố, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi nêu rõ: "Indonesia hoan nghênh kết quả của Hội nghị thượng đỉnh liên Triều và hy vọng đây sẽ tạo nền tảng cho hòa bình lâu dài ở bán đảo Triều Tiên, mang lại sự thịnh vượng cho người dân. Indonesia cũng hy vọng rằng Hội nghị này có thể là sự khởi đầu cho một khu vực bán đảo Triều Tiên không có vũ khí hạt nhân". 

Trước đó cùng ngày, sau khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh liên Triều, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã ký Tuyên bố chung Panmunjom, trong đó hai bên cam kết sẽ ra tuyên bố kết thúc chiến tranh trong năm nay.

Tuyên bố chung cũng nêu rõ Hàn Quốc và Triều Tiên xác nhận mục tiêu chung trong việc xóa bỏ hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên thông qua việc phi hạt nhân hóa hoàn toàn; tích cực thúc đẩy các cuộc đàm phán 3 bên, bao gồm hai miền Triều Tiên và Mỹ, hoặc cơ chế đàm phán 4 bên, bao gồm cả Trung Quốc, để tiến tới ký hiệp định hòa bình, chấm dứt chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên và xây dựng nền hòa bình vững chắc, lâu dài. Hai bên cũng nhất trí xúc tiến tổ chức chuyến thăm của Tổng thống Moon Jae-in đến Bình Nhưỡng vào cuối năm nay.

thuong dinh lien trieu 2018 duc canada va indonesia hoan nghenh ket qua hoi nghi Những khoảnh khắc ấn tượng trong cuộc gặp lịch sử Hàn - Triều

Cuộc gặp là kết quả của các nỗ lực kiên định hòa giải với Triều Tiên trong một năm qua của Tổng thống Hàn Quốc ...

thuong dinh lien trieu 2018 duc canada va indonesia hoan nghenh ket qua hoi nghi Vai trò của em gái ông Kim Jong-un trong mối quan hệ liên Triều

Ông Kim Yong-chol, Phó Chủ tịch đảng Lao động Triều Tiên cầm quyền phụ trách các vấn đề liên Triều và bà Kim Yo-jong, em ...

thuong dinh lien trieu 2018 duc canada va indonesia hoan nghenh ket qua hoi nghi Hàn Quốc: Người dân hân hoan trước Hội nghị thượng đỉnh liên Triều

Hội nghị thượng đỉnh liên Triều mở ra cơ hội hòa bình chưa từng có cho Bán đảo Triều Tiên. Người dân Hàn Quốc rất ...

 

 

(theo TTXVN)

Xem nhiều

Đọc thêm

WB và Việt Nam rà soát và giải quyết các thách thức để chuẩn bị triển khai các dự án phát triển bềm vững

WB và Việt Nam rà soát và giải quyết các thách thức để chuẩn bị triển khai các dự án phát triển bềm vững

Sáng 20/11, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới ...
Giá tiêu hôm nay 21/11/2024: Thị trường kém sôi động, công nghệ chế biến hồ tiêu Việt Nam đã tiếp cận tiêu chuẩn của thế giới

Giá tiêu hôm nay 21/11/2024: Thị trường kém sôi động, công nghệ chế biến hồ tiêu Việt Nam đã tiếp cận tiêu chuẩn của thế giới

Giá tiêu hôm nay 21/11/2024 tại thị trường trong nước ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 138.500 – 140.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 21/11/2024: Giá vàng 'lấp lánh', nhà đầu tư tăng mua vì xung đột Nga-Ukraine nóng lên, USD thoái lui

Giá vàng hôm nay 21/11/2024: Giá vàng 'lấp lánh', nhà đầu tư tăng mua vì xung đột Nga-Ukraine nóng lên, USD thoái lui

Giá vàng hôm nay 21/11/2024 đánh dấu phiên tăng thứ ba liên tiếp nhờ đồng USD yếu hơn và căng thẳng Nga-Ukraine leo thang.
Điện mừng Thủ tướng Algeria

Điện mừng Thủ tướng Algeria

Nhân dịp ông Nadir Larbaoui được bầu lại làm Thủ tướng nước Cộng hòa Algeria Dân chủ và Nhân dân, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi điện ...
Tin thế giới 20/11: Xung đột Ukraine nóng rẫy với chiêu hiểm từ Nga và Mỹ, ông Trump 'thoát' một lời tuyên án

Tin thế giới 20/11: Xung đột Ukraine nóng rẫy với chiêu hiểm từ Nga và Mỹ, ông Trump 'thoát' một lời tuyên án

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h qua.
Ngày Trẻ em thế giới: Đảm bảo một hành tinh đáng sống cho mọi trẻ em

Ngày Trẻ em thế giới: Đảm bảo một hành tinh đáng sống cho mọi trẻ em

Lễ kỷ niệm Ngày Trẻ em thế giới tại Việt Nam được tổ chức với chủ đề Tiếng nói của trẻ em về hành động vì khí hậu.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động