“Hồ sơ Panama”: Ai là nạn nhân thực sự?

Các chuyên gia cho rằng, những mánh lới trốn thuế được nêu trong “Hồ sơ Panama” không chỉ liên quan tới giới nhà giàu.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
ho so panama ai la nan nhan thuc su
Những người biểu tình đòi Thủ tướng Iceland Gunnlaugsson từ chức vì vụ "Hồ sơ Panama". Một người cầm tấm biển ghi: "Làm sao để giấu hàng tỷ USD". (Nguồn: The Nation)

“Chảy máu” tiền bạc

Ông John Christensen, Giám đốc Mạng lưới Công lý Thuế (TJN) có trụ sở tại Anh, cho rằng: "Trong vụ ‘Hồ sơ Panama’, nạn nhân chính là những người bình thường như tôi và và bạn. Quy tắc đơn giản là nếu người giàu và người quyền lực trả thuế ít đi thì những người còn lại là chúng ta phải trả nhiều hơn”.

“Hãy nhìn những gì xảy ra ở Anh. Người giàu thì ngày một giàu hơn và người nghèo thì ngày càng nghèo đi. Chúng ta đang chứng kiến thuế giá trị gia tăng (VAT) ngày càng cao, trong khi những dịch vụ công cần thiết bị cắt giảm", ông Christensen nói. 

Các nỗ lực toàn cầu nhằm giúp những quốc gia đang phát triển (như Nigeria và Malawi) cũng bị tổn hại nghiêm trọng bởi nạn trốn thuế. Điều này xảy ra bởi những kẻ trốn thuế thường gửi tiền qua các nước mà họ biết rằng có những hiệp định thuế không công bằng và thường là những nước nghèo nhất. 

Sự "chảy máu" tiền bạc này lớn gấp nhiều lần những gì mà các nước nghèo nhận được từ viện trợ nước ngoài. Theo một hình thức đơn giản nhất, sự thao túng này bao gồm việc một công ty hoạt động ở một nước đang phát triển và lập một chi nhánh ở một thiên đường thuế. Sau đó, họ bán sản phẩm của mình với giá thấp cho chi nhánh này, nhờ đó chỉ phải chịu mức thuế thấp tối thiểu. Cuối cùng, chi nhánh của họ ở thiên đường thuế bán sản phẩm ra với giá thị trường và được hưởng lời lãi khổng lồ cộng với mức thuế cực thấp hoặc bằng 0.

Nói cách khác, các công ty thao túng giá để tránh phải trả thuế và kết quả là những quốc gia có hệ thống thuế không công bằng càng rơi sâu hơn vào nghèo đói bởi họ không đủ khả năng "nuôi" nền kinh tế của mình. Tại châu Phi, nạn thao túng giá ước tính chiếm đến 60% lượng di chuyển vốn của một quốc gia.

Nạn nhân của thất thu thuế

Malawi là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới, khi một nửa trong số 16 triệu dân của nước này sống trong nghèo đói. Nguồn thu từ thuế được dùng để chi cho các dịch vụ công ở Malawi và các nước nghèo khác đang biến mất với tỉ lệ đáng báo động. Ước tính 30% giá trị tài chính của toàn châu Phi đang được cất giữ tại các thiên đường thuế ngoài châu lục, gây thất thoát cho nguồn thu từ thuế khoảng 14 tỉ USD/năm. Số tiền này đủ để cung cấp dịch vụ y tế cho các bà mẹ và trẻ em, nhờ đó có thể cứu được 4 triệu sinh mạng trẻ em mỗi năm, cũng như đủ để tuyển dụng giáo viên giúp các trẻ em ở châu Phi đều được đi học. 

Ông Raymond Baker, Giám đốc tổ chức phi lợi nhuận Hội nhập Tài chính Toàn cầu có trụ sở tại Washington (Mỹ) đã gọi sự trao đổi tiền qua biên giới là "chương tồi tệ nhất của kinh tế toàn cầu kể từ thời kỳ nô lệ". Phát biểu tại một hội thảo hồi năm 2015, ông Baker nói: "Nigeria có lẽ là đất nước có dòng tiền bất hợp pháp tính trên giá trị tổng sản phẩm nội địa (GDP) cao nhất thế giới". Theo ông này, tại quốc gia giàu dầu mỏ với 140 triệu dân này thì có 70% dân số - tương đương 100 triệu người - có mức thu nhập từ 1-2 USD/ngày.

Tóm lại, tính chất toàn cầu của chiêu trò trốn thuế đã gây hậu quả nghiêm trọng cho các nước đang phát triển, nơi những đồng tiền thuế thất thu lẽ ra đã có thể được sử dụng để cải thiện cơ sở hạ tầng thiết yếu như đường sá, y tế và giáo dục để cho phép những nước này một ngày nào đó có thể tự chủ và không còn phụ thuộc vào viện trợ quốc tế.

TNB (theo Newsweek)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Mỹ

Đọc thêm

Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Có 158,8 triệu cử tri, trong đó có 80,8 triệu nam giới và 78 triệu nữ giới đủ điều kiện tham gia giai đoạn hai của cuộc bầu cử Hạ ...
Các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam: Hiệp định Geneva gợi nhắc về tầm quan trọng của hòa bình

Các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam: Hiệp định Geneva gợi nhắc về tầm quan trọng của hòa bình

Dự Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva, các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam đánh giá cao tầm quan trọng, các bài học của sự ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 27/4/2024: Bảo Bình hạnh phúc êm ấm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 27/4/2024: Bảo Bình hạnh phúc êm ấm

Tử vi hôm nay 27/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Song Hye Kyo sắp trở lại đóng phim cổ trang

Song Hye Kyo sắp trở lại đóng phim cổ trang

Thông tin về việc diễn viên Song Hye Kyo sắp trở lại đóng phim và kết đôi với nam diễn viên tài năng Goo Yoo đang khiến người hâm mộ ...
Trao Giấy Chấp nhận lãnh sự cho Tổng Lãnh sự của Nhật Bản tại thành phố Đà Nẵng

Trao Giấy Chấp nhận lãnh sự cho Tổng Lãnh sự của Nhật Bản tại thành phố Đà Nẵng

Cục trưởng Cục Lãnh sự Doãn Hoàng Minh đã trao Giấy Chấp nhận lãnh sự cho ông Mori Takero, tân Tổng Lãnh sự của Nhật Bản tại thành phố Đà ...
Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Trong vài năm qua, quan hệ Mỹ-Trung Quốc đã trải qua những thăng trầm, nhưng đang 'bắt đầu ổn định'.
Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Có 158,8 triệu cử tri, trong đó có 80,8 triệu nam giới và 78 triệu nữ giới đủ điều kiện tham gia giai đoạn hai của cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ.
Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Trong vài năm qua, quan hệ Mỹ-Trung Quốc đã trải qua những thăng trầm, nhưng đang 'bắt đầu ổn định'.
Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên đã thị sát buổi thử nghiệm bệ phóng tên lửa phóng loạt cỡ nòng 240 mm do Xí nghiệp công nghiệp quốc phòng sản xuất.
Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Hamas sẽ chấp nhận một nhà nước Palestine có chủ quyền hoàn toàn ở Bờ Tây và Dải Gaza dọc theo đường biên giới trước năm 1967.
Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Nga và Trung Quốc đang xích lại gần nhau hơn nữa kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine hồi tháng 2/2022.
Khủng hoảng Haiti: Thủ tướng Henry 'hạ cánh', Hội đồng chuyển tiếp tuyên thệ, kỷ nguyên chính trị mới có đưa quốc gia Caribbean 'đạp gió rẽ sóng'?

Khủng hoảng Haiti: Thủ tướng Henry 'hạ cánh', Hội đồng chuyển tiếp tuyên thệ, kỷ nguyên chính trị mới có đưa quốc gia Caribbean 'đạp gió rẽ sóng'?

Hội đồng chuyển tiếp Haiti tuyên thệ nhậm chức tại Cung điện quốc gia ở thủ đô Port-au-Prince, đánh dấu bước khởi đầu của quá trình chuyển đổi.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động