Indonesia: Tăng ngân sách quốc phòng nhưng không theo "Lý thuyết Mandala"

TGVN. Ngân sách Bộ Quốc phòng Indonesia năm 2020 tương đương 9 tỷ USD, cho thấy Tổng thống Jokowi đã thực hiện đúng cam kết tranh cử, hướng tới nền quốc phòng chuyên nghiệp và hiệu quả.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
indonesia tang ngan sach quoc phong nhung khong theo ly thuyet mandala Sau căn cứ trên Biển Đông, Indonesia thiết lập 4 căn cứ quân sự mới
indonesia tang ngan sach quoc phong nhung khong theo ly thuyet mandala Indonesia: Bộ trưởng Tư pháp và Nhân quyền từ chức
indonesia tang ngan sach quoc phong nhung khong theo ly thuyet mandala
Ngân sách Bộ Quốc phòng Indonesia năm 2020 tương đương 9 tỷ USD. (Nguồn: AP)

Bộ Quốc phòng Indonesia (TNI) vừa đón nhận một sự kiện đặc biệt khi Hạ viện nước này thông qua việc phân bổ ngân sách năm 2020 cho TNI là 127.400 tỷ Rp (tương đương 9 tỷ USD) tại phiên họp toàn thể ngày 24/9/2019.

Chuyên nghiệp và hiệu quả

Động thái này không những cho thấy xu hướng cấp ngân sách cho Bộ Quốc phòng ngày càng tăng kể từ khi Thời đại Cải cách bắt đầu năm 1998, mà còn cho thấy khoản ngân sách này sẽ cao hơn tất cả các khoản ngân sách dành cho các bộ và tổ chức khác vào năm tới. Việc phân bổ ngân sách nhiều nhất cho quốc phòng cho thấy chính quyền của Tổng thống Indonesia Jokowi đã thực hiện cam kết tranh cử một cách nghiêm túc.

Tuy nhiên, người dân yêu cầu rằng, việc ngân sách tăng cho TNI - lực lượng bảo vệ tổ quốc - phải phù hợp với sự cải thiện về tính chuyên nghiệp và hiệu quả. Sự chuyên nghiệp và hiệu quả của quân đội trong Thời đại Cải cách đã được liên kết với Chương trình hiện đại hóa quân sự (MEF) đang diễn ra.

MEF là kế hoạch trung hạn kéo dài 15 năm và được xây dựng để hỗ trợ TNI trong việc thay thế vũ khí đã lỗi thời được cựu Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono đưa ra vào năm 2010. Những chương trình và kế hoạch này sẽ kết thúc vào năm 2024, năm cuối cùng của nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Jokowi.

Nằm trong danh sách mua sắm là thế hệ máy bay chiến đấu phản lực thứ tư cho Không quân, mua sắm tàu ngầm do Hàn Quốc sản xuất để trang bị cho Hải quân, mua sắm vũ khí bộ binh, pháo binh và thiết giáp cho Quân đội. Về kỹ năng và năng lực, việc các sỹ quan quân đội Indonesia thường xuyên trở thành nhà vô địch trong giải bắn súng trường ASEAN được tổ chức hàng năm và giải Kỹ năng vũ trang do Quân đội Australia tổ chức là bằng chứng có thể so sánh TNI với các lực lượng quân đội tiên tiến khác trên toàn thế giới.

Việc quân đội Indonesia sử dụng súng trường SS do nhà sản xuất vũ khí quốc doanh PT Pindad sản xuất trong cả hai cuộc thi bắn súng quốc tế vừa qua cũng phản ánh năng lực sản xuất vũ khí của nước này, cho dù vẫn cần được cải tiến công nghệ về súng và súng trường.

Ngoài Pindad với việc sản xuất súng, súng trường và xe bọc thép, Indonesia còn phát triển năng lực sản xuất tàu hải quân, thông qua công ty đóng tàu nhà nước PT PAL và máy bay phi thương mại, thông qua nhà sản xuất máy bay PT Dirgantara Indonesia (PTDI).

Hiện nay đã có một số nước đặt mua các loại vũ khí của PAL và PTDI, tuy nhiên số lượng không đáng kể so với các nhà sản xuất vũ khí của các nước tiên tiến trên thế giới.

Bên cạnh các kế hoạch hiện đại hóa vũ khí, Thời đại Cải cách cũng đã chứng kiến sự tái cấu trúc đáng kể của TNI. Kế hoạch tái cấu trúc dựa trên quy định của tổng thống năm 2016 nhằm tăng số lượng nhân sự ở một số vị trí nhất định và tạo ra các vị trí mới cho các sĩ quan cao cấp trong ba chi nhánh.

indonesia tang ngan sach quoc phong nhung khong theo ly thuyet mandala
Tổng thống Wokowi đã thực hiện đúng cam kết tranh cử. (Nguồn: AFP)

Không phải mối đe dọa

Chương trình tái cấu trúc ban đầu đã đối mặt với sự chỉ trích mạnh mẽ từ các nhà quan sát và giới chuyên gia, những người cho rằng, nó sẽ đi ngược lại tinh thần chuyên nghiệp, vốn đã là cam kết quốc gia về cải cách. Tuy nhiên, vào cuối tháng 7/2019, một đơn vị đặc biệt đã được thành lập, nhằm ngăn chặn các trường hợp khẩn cấp về an ninh quốc gia, bao gồm các cuộc tấn công khủng bố.

Đơn vị được đặt tên là Bộ chỉ huy tác chiến đặc biệt (Koopssus), bao gồm 400 nhân viên từ lực lượng đặc nhiệm của quân đội: Sư đoàn 81 đặc biệt (Gultor) của Lực lượng đặc biệt của Quân đội (Kopassus), Biệt đội Jalamangkara (Denjaka) Thủy quân lục chiến của Hải quân và Biệt đội Bravo 90 (Denbravo) của Quân đoàn đặc nhiệm không quân (Korpaskhas).

Tháng 9/2019, TNI đã thành lập Bộ chỉ huy khu vực phòng thủ chung (Kogabwilhan) tại ba vùng lãnh thổ của đất nước: một ở Tanjung Pinang, tỉnh Quần đảo Riau, một ở Balikpapan, Đông Kalimantan và thứ ba ở Biak, Papua. Các đơn vị mới được giao nhiệm vụ xử lý các tình huống khủng hoảng theo chức năng và nhiệm vụ được giao.

Các chương trình hiện đại hóa và tái cấu trúc của TNI không phải lúc nào cũng được hoan nghênh cả ở trong và ngoài nước. Indonesia đang trong quá trình mua sắm máy bay chiến đấu phản lực và tăng số lượng tàu ngầm, tàu chiến cho hạm đội hải quân, cũng như mở rộng các đơn vị quân đội. Điều này có thể sẽ khiến các quốc gia khác, đặc biệt là các nước láng giềng, "khó chịu".

Theo quan sát từ trước đến nay, khi một quốc gia phát triển hiện đại hóa quân đội sẽ khuyến khích quốc gia khác làm theo. Trên thực tế, MEF chủ yếu nhằm mục tiêu thay thế các vũ khí và thiết bị lỗi thời.

Nhưng có lẽ, Indonesia nên nhấn mạnh rằng, chương trình hiện đại hóa quân sự của mình không liên quan đến "Lý thuyết Mandala" về chính sách đối ngoại của nhà khoa học chính trị Ấn Độ cổ đại Kautilya, trong đó, “hàng xóm bị coi là kẻ thù và kẻ thù của kẻ thù thì là bạn”, vì vậy, ngăn được việc những người khác và đặc biệt là các nước láng giềng cho rằng, Indonesia là mối đe dọa quân sự đối với họ.

Việc đạt được mục tiêu chuyên nghiệp, hiện đại và gắn kết khu vực của TNI không phải là điều dễ dàng, nhưng nó cũng không phải là điều không thể.

indonesia tang ngan sach quoc phong nhung khong theo ly thuyet mandala Ông Joko Widodo nhiều khả năng thắng cử Tổng thống Indonesia nhiệm kỳ 2

Các hãng thông tấn tại khu vực đồng loạt đưa tin trong ngày 18/4 về khả năng ông Joko Widodo (Jokowi) sẽ thắng cử Tổng ...

indonesia tang ngan sach quoc phong nhung khong theo ly thuyet mandala Bầu cử Tổng thống Indonesia: Trong cuộc đua song mã vào vị trí Tổng thống, lịch sử có lặp lại với ông Joko Widodo?

Bầu cử Tổng thống Indonesia - Cuộc đua song mã tới vị trí người đứng đầu Indonesia giữa Tổng thống Joko Widodo và Tướng Prabowo ...

indonesia tang ngan sach quoc phong nhung khong theo ly thuyet mandala Thăm dò kết quả bầu cử Indonesia: Đương kim Tổng thống Widodo tạm dẫn đầu

Tổng thống đương nhiệm Joko Widodo đang tạm dẫn đầu với tỷ lệ ủng hộ trên 50% trong cuộc bầu cử tổng thống Indonesia diễn ra ...

(theo Jakarta Post)

Đọc thêm

VCK Futsal châu Á 2024: Xem trực tiếp trận Futsal Việt Nam và Futsal Trung Quốc trên kênh nào

VCK Futsal châu Á 2024: Xem trực tiếp trận Futsal Việt Nam và Futsal Trung Quốc trên kênh nào

Đội tuyển Futsal Việt Nam sẽ tiếp tục hành trình tại VCK Futsal châu Á 2024 bằng màn thi đấu với Futsal Trung Quốc ở lượt trận thứ 2 bảng ...
3 cách khắc phục lỗi Snipping Tool không hoạt động đơn giản, hiệu quả

3 cách khắc phục lỗi Snipping Tool không hoạt động đơn giản, hiệu quả

Snipping Tool là một tiện ích được tích hợp trong hệ điều hành Windows. Công cụ này cho phép người dùng chụp, chỉnh sửa và lưu ảnh chụp màn hình ...
Hình ảnh đáng yêu của con trai và vợ thủ môn Bùi Tiến Dũng trên sân tập CLB Hoàng Anh Gia Lai

Hình ảnh đáng yêu của con trai và vợ thủ môn Bùi Tiến Dũng trên sân tập CLB Hoàng Anh Gia Lai

Vợ thủ môn Bùi Tiến Dũng là siêu mẫu Dianka Zakhidova và con trai là tâm điểm chú ý khi xuất hiện trên sân tập của CLB Hoàng Anh Gia ...
Iran kích hoạt hệ thống phòng không sau tiếng nổ lớn, đình chỉ các chuyến bay qua nhiều khu vực

Iran kích hoạt hệ thống phòng không sau tiếng nổ lớn, đình chỉ các chuyến bay qua nhiều khu vực

Hai quan chức Mỹ xác nhận với CBS News rằng, một tên lửa của Israel đã bắn trúng Iran trong cuộc tấn công ngày 19/4 (giờ Hà Nội).
Hướng dẫn cách xóa bộ nhớ đệm ứng dụng trên iPhone siêu đơn giản

Hướng dẫn cách xóa bộ nhớ đệm ứng dụng trên iPhone siêu đơn giản

Cách xóa bộ nhớ đệm iPhone thường được áp dụng khi máy gặp tình trạng hết dung lượng. Hơn nữa, việc thường xuyên dọn dẹp bộ nhớ đệm còn giúp ...
Doanh số iPhone giảm mạnh, Apple đánh mất vị thế dẫn đầu

Doanh số iPhone giảm mạnh, Apple đánh mất vị thế dẫn đầu

Lượng iPhone xuất xưởng trên toàn cầu trong quý I/2024 đã giảm 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống còn 50,1 triệu thiết bị khiến cho Apple đánh mất ...
Truyền thông Mỹ: Israel tấn công tên lửa vào Iran

Truyền thông Mỹ: Israel tấn công tên lửa vào Iran

Tối 18/4 theo giờ địa phương (tức sáng 19/4 theo giờ Hà Nội), tên lửa của Israel đã tấn công một địa điểm tại Iran.
Hamas sẵn sàng từ bỏ một thứ quan trọng và chấp nhận Nhà nước Palestine độc lập theo điều kiện này

Hamas sẵn sàng từ bỏ một thứ quan trọng và chấp nhận Nhà nước Palestine độc lập theo điều kiện này

Hamas sẵn sàng giải tán cánh vũ trang, tiếp tục là đảng chính trị sau khi công nhận Nhà nước Palestine độc lập dựa trên đường biên giới năm 1967.
Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Lithuania lo ngại rằng, căng thẳng Trung Đông sẽ khiến quốc tế bị phân tán sự chú ý vào Ukraine, trong khi Kiev đang lâm vào cảnh thiếu vũ khí.
Iran tố G7 'mâu thuẫn', cảnh báo Israel sẽ 'hối tiếc' nếu phiêu lưu quân sự

Iran tố G7 'mâu thuẫn', cảnh báo Israel sẽ 'hối tiếc' nếu phiêu lưu quân sự

Iran khẳng định sẽ không ngần ngại đưa ra phản ứng 'quyết đoán, gây hối tiếc và răn đe' để bảo vệ an ninh và lợi ích quốc gia nếu Israel trả đũa.
Mỹ lại chặn HĐBA thông qua việc Palestine làm thành viên LHQ

Mỹ lại chặn HĐBA thông qua việc Palestine làm thành viên LHQ

Mỹ phủ quyết bản dự thảo nghị quyết của Liên hợp quốc với nội dung mở đường cho Palestine trở thành thành viên đầy đủ của cơ quan này.
Điểm tin thế giới sáng 19/4: Hàn Quốc đóng tàu chiến cho Peru, Philippines phát triển đặc khu kinh tế, Mỹ-Anh trừng phạt Iran

Điểm tin thế giới sáng 19/4: Hàn Quốc đóng tàu chiến cho Peru, Philippines phát triển đặc khu kinh tế, Mỹ-Anh trừng phạt Iran

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 19/4.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Phiên bản di động