Căng thẳng Nhật - Hàn:

Khi sự phụ thuộc lẫn nhau trở thành 'vũ khí'

TGVN. Tham vọng nội địa hóa sản phẩm của Hàn Quốc nhằm thay thế nhập khẩu bằng các sản phẩm trong nước nói dễ hơn làm, bởi vô số các trở ngại ngáng đường. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
khi su phu thuoc lan nhau cung co the thanh vu khi Dự cảm xấu, nếu căng thẳng thương mại Nhật - Hàn leo thang
khi su phu thuoc lan nhau cung co the thanh vu khi Không phải đất hiếm, Trung Quốc có “vũ khí tối cao” trong thương chiến với Mỹ
khi su phu thuoc lan nhau cung co the thanh vu khi
Nhật - Hàn, khi sự phụ thuộc lẫn nhau trở thành 'vũ khí'. (Nguồn: Korea.net)

Cơ hội để các công ty Hàn Quốc thức tỉnh?

Các nhà hoạch định chính sách kinh tế hàng đầu của Hàn Quốc đã bày tỏ quyết tâm nội địa hóa các nguyên liệu, linh kiện và thiết bị thiết yếu càng sớm càng tốt. Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Hong Nam-ki ngày 18/7 tuyên bố: "Để đối phó với các hạn chế xuất khẩu của Nhật Bản, Chính phủ Hàn Quốc sẽ đưa ra các biện pháp để tăng cường sức cạnh tranh của các nguyên liệu, linh kiện và thiết bị chính trong tháng này và đẩy nhanh tốc độ nội địa hóa chúng".

Các chính phủ của Hàn Quốc đã liên tục thúc đẩy việc nội địa hóa các mặt hàng chủ chốt như vậy từ thập niên 1980, song không mang lại kết quả khả quan.

Thất bại không chỉ vì Hàn Quốc thiếu công nghệ cũng như đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R & D), mà bởi các doanh nghiệp Hàn Quốc thấy việc mua các sản phẩm này từ các nhà cung cấp nước ngoài, thay vì phải chật vật để phát triển chúng sẽ kinh tế hơn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này mới đây không còn có thể dựa vào nguồn cung quốc tế này với hệ thống kiểm soát xuất khẩu của Nhật Bản.

Tranh chấp thương mại đang diễn ra sẽ là cơ hội để các công ty Hàn Quốc thức tỉnh với thực tế khắc nghiệt. Nếu Nhật Bản loại Hàn Quốc ra khỏi "danh sách trắng" các quốc gia được hưởng chế độ ưu đãi liên quan đến 1.100 nguyên liệu và linh kiện cốt lõi, các doanh nghiệp Hàn Quốc sẽ khó mua được chúng. Tất cả điều này cho thấy Hàn Quốc phải thiết lập một hệ thống cung cấp nguyên liệu và linh kiện trong nước bằng mọi cách.

Vấn đề là liệu các công ty Hàn Quốc có thể thực hiện đầu tư cho nghiên cứu và phát triển liên tục và nhanh chóng thương mại hóa các công nghệ phát triển hay không. Mục tiêu này sẽ khó thực hiện nếu chỉ bỏ mặc cho các công ty đơn lẻ. Chính phủ, các doanh nghiệp lớn và các nhà cung cấp vừa và nhỏ của các tập đoàn sẽ phải cùng nhau nỗ lực.

Chính phủ Hàn Quốc dường như đã phạm sai lầm trong việc cắt giảm chi tiêu nghiên cứu và phát triển chất bán dẫn từ 136 tỷ won (115,4 triệu USD) trong năm 2009 xuống còn hơn 10 tỷ won trong năm 2016. Nếu Chính phủ tiếp tục mở rộng đầu tư, thì nay, các doanh nghiệp Hàn Quốc có thể đã giảm được sự phụ thuộc đáng kể vào các nhà cung cấp Nhật Bản.

Việc để lặp lại sai lầm như vậy chắc sẽ không thể sảy ra. Lần này, các nhà hoạch định chính sách nên thúc đẩy nỗ lực nội địa hóa với sự kiên trì. Do vậy việc nội địa hóa nguyên liệu và các linh kiện nói dễ hơn làm.

'Hồi chuông cảnh tỉnh'

Căng thẳng giữa hai nước leo thang nhanh chóng khi Nhật Bản hôm 4/7 tuyên bố sẽ hạn chế xuất khẩu 3 loại vật liệu sử dụng trong sản xuất chất bán dẫn và màn hình của điện thoại thông minh do Hàn Quốc sản xuất.

Chính quyền của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cáo buộc Tokyo trả đũa các phán quyết của tòa yêu cầu các công ty Nhật Bản bồi thường cho các nạn nhân phải lao động cưỡng bức trong thời gian Nhật Bản đô hộ Bán đảo Triều Tiên từ năm 1910-1945. Nhật Bản khẳng định mọi đòi hỏi phát sinh từ thời kỳ thuộc địa đã được giải quyết bằng thỏa thuận bình thường hoá quan hệ giữa hai nước được ký vào năm 1965, trong đó Tokyo đã bồi thường cho Seoul bằng hình thức hỗ trợ tài chính và cho vay vốn tổng trị giá 800 triệu USD.

Tokyo đã viện dẫn những mối quan ngại an ninh quốc gia phát sinh từ “sự quản lý không thỏa đáng” của Seoul về hoạt động xuất khẩu các chất hóa học nhạy cảm, trong đó có hydro clorua vốn có thể được sử dụng để chế tạo vũ khí hóa học, mà các nước chịu án phạt quốc tế có thể sử dụng đến như Triều Tiên.

khi su phu thuoc lan nhau cung co the thanh vu khi
Làn sóng tẩy chay các sản phẩm của Nhật Bản đang lan rộng tại Hàn Quốc. (Nguồn: AP)

Các tập đoàn công nghệ Hàn Quốc như Samsung và SK Hynix phụ thuộc vào nguồn cung vật liệu của Nhật Bản để sản xuất chip và màn hình, sau đó được bán cho Apple và các hãng công nghệ khác để sử dụng trong điện thoại thông minh. Theo giới phân tích, do tính phức tạp của mạng lưới chuỗi cung ứng trong quá trình sản xuất các sản phẩm công nghệ phổ biến nói trên, căng thẳng thương mại gia tăng giữa hai nước láng giềng Đông Á này có thể đẩy giá điện thoại thông minh cao hơn đối với người tiêu dùng toàn cầu.

Chuyên gia kinh tế Troy Stangarone tại Viện Kinh tế Hàn Quốc trụ sở ở Washington cho rằng, mặt trái của sự phụ thuộc lẫn nhau bị biến thành thứ vũ khí mà Nhật Bản đang sử dụng để ép buộc Hàn Quốc, chính là việc gây ra thiệt hại đối với người tiêu dùng khi mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau này bị phá vỡ.

Ông Lloyd Chan thuộc hãng phân tích và dự báo toàn cầu Oxford Economics hy vọng rằng, căng thẳng sẽ không leo thang đến mức gây thiệt hại đáng kể đối với hoạt động thương mại, nhất là khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã và đang đè nặng viễn cảnh thương mại toàn cầu.

Trong khi đó, Sundi Aiyer, Giám đốc quản lý hãng tư vấn chuỗi cung ứng và điều hành Aiyer Group cho rằng, tranh cãi này sẽ đóng vai trò như một “hồi chuông cảnh tỉnh” đối với các nhà sản xuất Hàn Quốc phụ thuộc vào nguồn cung ứng từ Nhật Bản.

khi su phu thuoc lan nhau cung co the thanh vu khi Hàn Quốc cáo buộc Nhật Bản vi phạm luật quốc tế

TGVN. Ngày 19/7, Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã cáo buộc Nhật Bản vi phạm luật quốc tế thông qua việc áp ...

khi su phu thuoc lan nhau cung co the thanh vu khi Người Hàn tẩy chay hàng Nhật, xé vé máy bay bay đi du lịch Nhật Bản

Làn sóng tẩy chay của người tiêu dùng Hàn Quốc được cho là đang giáng đòn lên các thương hiệu Nhật Bản và phủ bóng ...

khi su phu thuoc lan nhau cung co the thanh vu khi Truyền thông Triều Tiên chỉ trích Nhật Bản về việc hạn chế xuất khẩu sang Hàn Quốc

TGVN. Ngày 18/7, hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đã chỉ trích Nhật Bản vì quyết định hạn chế xuất khẩu sang Hàn ...

(theo Korea Times)

Đọc thêm

Giáo hoàng Francis làm một việc đầu tiên trong lịch sử G7

Giáo hoàng Francis làm một việc đầu tiên trong lịch sử G7

Giáo hoàng có ý định tham gia Hội nghị cấp cao G7 năm nay và trực tiếp dự cuộc họp chứ không chỉ gửi một thông điệp.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Nottingham ...
Triển vọng thị trường dầu toàn cầu năm 2024 và áp lực chuyển đổi nhanh hơn sang năng lượng tái tạo ở châu Âu

Triển vọng thị trường dầu toàn cầu năm 2024 và áp lực chuyển đổi nhanh hơn sang năng lượng tái tạo ở châu Âu

Theo Euronews, tổng lợi nhuận của tập đoàn năng lượng TotalEnergies giảm do giá khí đốt tự nhiên giảm, nhưng giá dầu thô tăng mạnh đã bù đắp cho tổn ...
Thăm 'chảo lửa', ngoại trưởng Mỹ bàn nhiều việc liên quan đến Gaza với Saudi Arabia, không tới Israel

Thăm 'chảo lửa', ngoại trưởng Mỹ bàn nhiều việc liên quan đến Gaza với Saudi Arabia, không tới Israel

Ngoại trưởng Antony Blinken sẽ thăm Saudi Arabia từ ngày 29-30/4.
Giá cà phê hôm nay 28/4/2024: Giá cà phê giảm sâu sau chuỗi ngày tăng cao kỷ lục, lý do sự sụt giảm bất ngờ này?

Giá cà phê hôm nay 28/4/2024: Giá cà phê giảm sâu sau chuỗi ngày tăng cao kỷ lục, lý do sự sụt giảm bất ngờ này?

Giá cà phê hôm nay 28/4/2024: Giá cà phê giảm sâu sau chuỗi ngày tăng cao kỷ lục, lý do sự sụt giảm bất ngờ này?
Giá vàng hôm nay 28/4/2024, Giá vàng SJC lại nhảy vọt, bỏ xa thế giới, quý kim phản ứng với ‘sự bình yên trước cơn bão’

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, Giá vàng SJC lại nhảy vọt, bỏ xa thế giới, quý kim phản ứng với ‘sự bình yên trước cơn bão’

Giá vàng hôm nay 28/4/2024, giá vàng SJC lại tăng vọt. Thế giới giao dịch trong biên độ hẹp. Quan điểm trái chiều giữa các nhà phân tích.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động