Mỹ 'hồi sinh' thỏa thuận hạt nhân Iran: Con dao hai lưỡi

Hạ Vy
TGVN. Việc gia hạn thỏa thuận hạt nhân Iran có thể tác động rất khác trong khu vực so với khi hiệp ước này được ký lần đầu tiên cách đây gần 6 năm.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Mỹ 'hồi sinh' thỏa thuận hạt nhân Iran: Con dao hai lưỡi
Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA) ký năm 2015, theo đó sẽ xem xét dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Tehran. (Theo: FT)

Nỗ lực khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran

Bất chấp sự phản đối của nhiều thượng nghị sĩ và các cường quốc trong khu vực về việc Mỹ theo đuổi chính sách xoa dịu chế độ Iran, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn tiếp tục kế hoạch tái gia nhập thỏa thuận hạt nhân mang tên chính thức là Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA) ký năm 2015, theo đó sẽ xem xét dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Tehran.

Các cuộc họp không chính thức giữa Iran và nhóm P5+1 (gồm 5 nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là Trung Quốc, Nga, Mỹ, Anh và Pháp cùng với Đức) dường như đang trên đà khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran.

Chính quyền ông Biden cũng đang đảo ngược chính sách gây sức ép tối đa của chính quyền tiền nhiệm đối với quốc gia Hồi giáo này. Tuy nhiên, việc gia hạn thỏa thuận hạt nhân Iran có thể có những tác động rất khác trong khu vực so với khi hiệp ước này được ký lần đầu tiên cách đây gần 6 năm.

Từ năm 2013 đến năm 2015, một số chính phủ ở Trung Đông đã sẵn sàng cho chính quyền của Tổng thống Barack Obama và Cộng hòa Hồi giáo Iran cơ hội ngoại giao và đàm phán với hy vọng chế độ Iran sẽ thay đổi hành vi gây bất ổn trong khu vực.

Sau khi JCPOA được ký, cựu Tổng thống Mỹ Obama cho biết ông “tin tưởng” thỏa thuận này sẽ “đáp ứng các nhu cầu an ninh quốc gia của Mỹ và các đồng minh của chúng ta”. Trong suốt nhiệm kỳ tổng thống của Obama, Nhà Trắng đã có những nhượng bộ chưa từng thấy trong nỗ lực xoa dịu chính quyền Hồi giáo.

Tác động tới an ninh khu vực

Tuy nhiên, sau khi JCPOA được ký, các cường quốc trong khu vực đã tận mắt chứng kiến tác động của thỏa thuận này. Khi các lệnh trừng phạt chống Iran được dỡ bỏ, JCPOA rõ ràng đã nhanh chóng mang lại cho Iran tính hợp pháp toàn cầu.

Tính hợp pháp mới này và việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt đã mang lại hàng tỷ USD doanh thu cho tổ chức quân sự của Iran, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo, cũng như cho các nhóm dân quân và khủng bố được Iran ủy nhiệm. Tehran đã sử dụng số tiền này để mở rộng ảnh hưởng ra khắp khu vực, bao gồm cả ở Syria, Iraq, Yemen và Lebanon.

Các quốc gia vùng Vịnh và Israel nhận ra rằng JCPOA chưa bao giờ hoàn toàn ngăn chặn được mối đe dọa từ Tehran. Khu vực này tiếp tục chứng kiến ngày càng nhiều hơn các vụ phóng tên lửa của Houthi vào các mục tiêu dân sự ở Saudi Arabia, hay việc triển khai hàng nghìn lính bộ binh Hezbollah ở Syria, và miền Nam Israel liên tục bị bắn phá bởi các tên lửa của Hamas do Iran tài trợ.

Mỹ 'hồi sinh' thỏa thuận hạt nhân Iran: Con dao hai lưỡi
Việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 sẽ là con dao hai lưỡi với an ninh của khu vực Trung Đông. (Nguồn: Imago)

Theo các quốc gia vùng Vịnh và Israel, điều này sẽ không bao giờ xảy ra nếu họ được tham gia đàm phán. Đó là lý do tại sao Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng thân Faisal bin Farhan đã phát biểu với hãng tin AFP hồi tháng 12/2020 rằng: “Chúng ta đã thấy hậu quả của việc các nước trong khu vực không có mặt trong thành phần đàm phán JCPOA dẫn đến sự hoài nghi và bỏ qua các vấn đề thực sự cần quan tâm và ảnh hưởng thực sự đến an ninh khu vực”.

Và đó cũng là lý do khiến Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu nhấn mạnh: “Chúng tôi đã nhìn thấy bản chất của các thỏa thuận với các chế độ cực đoan như chế độ Iran”.

Căn cứ vào diễn biến gần đây, việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 sẽ là con dao hai lưỡi với an ninh của khu vực Trung Đông. Thông qua thỏa thuận hạt nhân, khu vực này có thể bớt căng thẳng bởi mối đe dọa hạt nhân từ Iran, nhưng cũng có thể khiến các cường quốc trong khu vực "bất mãn" dẫn đến hành động kiên quyết chống lại Iran mà không có Mỹ, để ngăn chặn chủ nghĩa phiêu lưu quân sự của Tehran trong khu vực.

Một hậu quả có thể xảy ra khi Mỹ tái gia nhập thỏa thuận hạt nhân là Israel có thể thực hiện hành động quân sự nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran - một động thái có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh trong khu vực.

Tuần trước, Thủ tướng Israel Netanyahu đã cảnh báo Tehran rằng: “Dù có hay không có thỏa thuận, chúng tôi (Israel) sẽ làm bất cứ điều gì cần thiết để Tehran không trang bị vũ khí hạt nhân”.

Tổng Tham mưu trưởng quân đội Israel, Tướng Aviv Kochavi hồi tháng trước cũng tiết lộ rằng các kế hoạch đã được vạch ra để tấn công chế độ Iran. Ông Aviv Kochavi cho biết đã chỉ thị cho quân đội chuẩn bị một số kế hoạch tác chiến bên cạnh những kế hoạch đã có.

"Các kế hoạch đã sẵn sàng và các nhà lãnh đạo chính trị sẽ là người quyết định thực hiện chúng”, Tướng Aviv Kochavi tuyên bố.

TIN LIÊN QUAN
Mất kiên nhẫn với Mỹ, Iran 'chơi chiêu' lắp đặt máy ly tâm thế hệ mới để làm giàu uranium
Thỏa thuận hạt nhân 2015: Iran thẳng thừng từ chối đàm phán với Mỹ, dọa đáp trả IAEA, Washington thất vọng
Hỏi đáp về Ngày Quốc tế: Biểu tượng của Ngày Không phân biệt đối xử là gì?
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thảo luận về tình hình Trung Đông, bao gồm vấn đề Palestine
Việt Nam tích cực thực thi nhiệm vụ của Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân
(theo Eurasia Review)

Đọc thêm

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 9/1/2025: Tuổi Tý tình cảm sâu kín

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 9/1/2025: Tuổi Tý tình cảm sâu kín

Xem tử vi 9/1 - tử vi 12 con giáp hôm nay 9/1/2025 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Năm ngày 9/1/2025: Kim Ngưu tài lộc tiến triển tốt

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Năm ngày 9/1/2025: Kim Ngưu tài lộc tiến triển tốt

Tử vi hôm nay 9/1/2025 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 9/1/2025, Lịch vạn niên ngày 9 tháng 1 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 9/1/2025, Lịch vạn niên ngày 9 tháng 1 năm 2025

Lịch âm 9/1. Lịch âm 9/1/2025? Âm lịch hôm nay 9/1. Lịch vạn niên 9/1/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Giá tiêu hôm nay 9/1/2025: Thị trường biến động tích cực, đồng loạt tăng mạnh, cao nhất 9 năm

Giá tiêu hôm nay 9/1/2025: Thị trường biến động tích cực, đồng loạt tăng mạnh, cao nhất 9 năm

Giá tiêu hôm nay 9/1/2025 tại thị trường trong nước đồng loạt tăng ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 149.500 – 151.000 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 9/1/2024: Giá vàng 'chùn bước', có quá nhiều yếu tố bất định, Trung Quốc có thể 'thổi luồng gió mới'

Giá vàng hôm nay 9/1/2024: Giá vàng 'chùn bước', có quá nhiều yếu tố bất định, Trung Quốc có thể 'thổi luồng gió mới'

Giá vàng hôm nay 9/1/2024 trên thị trường thế giới chịu áp lực từ đồng USD mạnh lên.
Sinh viên sống sót thần kỳ sau hai tuần nhờ ăn quả mọng và uống nước suối trong rừng

Sinh viên sống sót thần kỳ sau hai tuần nhờ ăn quả mọng và uống nước suối trong rừng

Ngày 8/1, cảnh sát Australia cho biết, đã tìm thấy một sinh viên mất tích hai tuần qua gần ngọn núi cao nhất nước này.
Tin thế giới 8/1: Ukraine tấn công táo bạo vào sâu lãnh thổ Nga, tung tích của Tổng thống Hàn Quốc bị luận tội, ông Trump khiến Panama 'nóng mặt'

Tin thế giới 8/1: Ukraine tấn công táo bạo vào sâu lãnh thổ Nga, tung tích của Tổng thống Hàn Quốc bị luận tội, ông Trump khiến Panama 'nóng mặt'

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h.
Loạt nước châu Phi phản đối phát ngôn của Tổng thống Pháp

Loạt nước châu Phi phản đối phát ngôn của Tổng thống Pháp

Những phát biểu của Tổng thống Pháp trong một sự kiện ngày 6/1 đã khiến nhiều nước ở châu Phi cảm thấy 'nóng mặt'.
Ấn Độ ra mắt 'vũ khí' truy tìm, bắt giữ tội phạm xuyên quốc gia

Ấn Độ ra mắt 'vũ khí' truy tìm, bắt giữ tội phạm xuyên quốc gia

Ngày 7/1, tại New Delhi, Bộ trưởng Nội vụ Ấn Độ Amit Shah ra mắt cổng thông tin mới có tên Bharatpol, do Cục điều tra trung ương (CBI) tạo ra.
Italy: 'Siêu trộm' khét tiếng sa lưới sau 4 năm vượt ngục

Italy: 'Siêu trộm' khét tiếng sa lưới sau 4 năm vượt ngục

Italy bắt giữ Olinto Bonalumi, tên tội phạm nguy hiểm từng vượt ngục năm 2021 và nằm trong số 50 kẻ bị truy nã gắt gao nhất đất nước.
Ông Donald Trump mất tự tin về giải quyết xung đột Ukraine? Ca ngợi Chủ tịch Trung Quốc 'mạnh mẽ và quyền lực'

Ông Donald Trump mất tự tin về giải quyết xung đột Ukraine? Ca ngợi Chủ tịch Trung Quốc 'mạnh mẽ và quyền lực'

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã đưa ra nhận định về mối quan hệ với Chủ tịch Trung Quốc và triển vọng gặp Tổng thống Nga.
Hạ viện Mỹ 'mở màn' chiến dịch trấn áp người nhập cư trái phép

Hạ viện Mỹ 'mở màn' chiến dịch trấn áp người nhập cư trái phép

Với tỷ lệ 264 phiếu thuận và 159 phiếu chống, Hạ viện Mỹ ngày 7/1 thông qua dự luật nhắm vào những người nhập cư không có giấy tờ.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Trấn an đồng minh

Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Trấn an đồng minh

Trong thời điểm chính trị nội bộ Hàn Quốc rối ren, chuyến thăm của ông Blinken rất được chính quyền đương nhiệm tại Seoul trông đợi.
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Phiên bản di động