Nỗi lo thiếu vũ khí trầm trọng buộc Mỹ phải 'nghĩ khác, làm khác'

Vy Vy
Mỹ đã thừa nhận thẳng thắn rằng không có cơ sở công nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ và mục tiêu chiến lược về vũ khí trong bối cảnh hiện nay. Vì vậy, "điểm tựa" để san sẻ nỗi lo này của Washington không đâu khác là các đồng minh thân cận và các đối tác có cùng lợi ích.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
'Nỗi khổ dai dẳng' về sản xuất vũ khí buộc Mỹ phải 'nghĩ khác, làm khác'
Mỹ và Nhật Bản phát triển mô hình hợp tác quốc phòng, nhằm mở rộng sản xuất hệ thống phòng không Patriot ở Nhật Bản, cùng hợp tác phát triển máy bay huấn luyện trong tương lai và mở rộng việc bảo trì các tàu Hải quân Mỹ. (Nguồn: RAND)

Sự thừa nhận thẳng thắn

Trang mạng Nikkei Asia vừa qua đã đăng bài phỏng vấn Đại sứ Mỹ tại Nhật Bản Rahm Emanuel đánh giá về hợp tác quốc phòng Mỹ-Nhật Bản và nhận định hợp tác phát triển, sản xuất và bảo trì vũ khí sắp triển khai giữa Mỹ và Nhật Bản có thể được áp dụng cho các nước khác.

Ngay trước cuộc họp khai mạc Diễn đàn hợp tác, mua sắm và bảo trì công nghiệp quốc phòng (DICAS) tổ chức tại Tokyo vào tuần tới, Đại sứ Emanuel khẳng định Nhật Bản có nhiều ngành sản xuất, kỹ thuật, tiềm năng công nghiệp.

Tin liên quan
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Những khách mời nổi tiếng trong bữa tiệc chiêu đãi cấp nhà nước ở Nhà Trắng Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Những khách mời nổi tiếng trong bữa tiệc chiêu đãi cấp nhà nước ở Nhà Trắng
DICAS được công bố tại cuộc gặp giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio vào tháng 4 vừa qua nhằm mở rộng sản xuất hệ thống phòng không Patriot ở Nhật Bản, cùng hợp tác phát triển máy bay huấn luyện trong tương lai và mở rộng việc bảo trì các tàu Hải quân Mỹ tại các xưởng đóng tàu tư nhân tại Nhật Bản.

Đây là nguồn nỗ lực bổ sung cho cơ sở công nghiệp quốc phòng của Mỹ vốn đang gặp khó khăn để có thể đáp ứng nhu cầu cao.

Tình trạng thiếu lao động và thiếu kỹ sư dày dạn kinh nghiệm đã gây khó khăn để mở rộng sản xuất ở Mỹ, khiến Trung Quốc tận dụng cơ hội, mở rộng vị trí dẫn đầu về số lượng tàu chiến.

Nhận định về tình trạng sản xuất vũ khí hiện nay ở Mỹ, Đại sứ Emanuel cho rằng: “Nói thẳng ra là chúng tôi không có cơ sở công nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ và mục tiêu chiến lược”.

Theo Đại sứ Mỹ, dưới áp lực cung cấp đạn dược và trang thiết bị cho Ukraine và Trung Đông, cơ sở công nghiệp quốc phòng của Mỹ “rõ ràng đang rất căng. Và chúng ta phải nghĩ khác, làm khác và áp dụng mức độ khẩn cấp khác. Nhật Bản là đối tác lớn trong giải pháp đó”.

"Điểm tựa" là đồng minh và đối tác

DICAS tổ chức phiên họp trù bị vào ngày 9/6 và hội nghị bàn tròn với các đại diện ngành công nghiệp quốc phòng Nhật Bản và Mỹ vào ngày 10/6. Sau đó, ngày 11/6, giới chức hai bên tổ chức nhóm làm việc DICAS đầu tiên, tập trung vào lĩnh vực sửa chữa tàu.

Đáng chú ý, DICAS diễn ra “đúng hai tháng sau chuyến thăm cấp nhà nước của Thủ tướng Kishida Fumio tới Mỹ.

Nói về sự hợp tác lần này giữa Mỹ và Nhật Bản, Đại sứ Emanuel nhấn mạnh “chúng tôi sẵn sàng triển khai thực hiện. Không chỉ để tiết kiệm chi phí mà còn tiết kiệm thời gian. Chúng ta có thể phối hợp sản xuất những gì? Chúng ta có thể cùng nhau phát triển những gì? Đó là sự thừa nhận rằng Mỹ và một đồng minh của mình có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường khả năng răn đe”.

Tuy nhiên, Đại sứ Emanuel không nêu tên quốc gia đồng minh - đối tác tiềm năng cho sự hợp tác tương tự.

Năm 2023, Trung tâm Nghiên cứu Mỹ tại Đại học Sydney (Australia) công bố báo cáo đề xuất các đối tác trong nhóm Bộ tứ (QUAD) gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Australia chuẩn bị hậu cần hàng hải để sẵn sàng tiếp nhiên liệu, tái vũ trang, tiếp tế, sửa chữa và khôi phục hoạt động của các tàu hải quân tương ứng tại xưởng đóng tàu của nhau trong thời gian ngắn.

Đại sứ Emanuel cho rằng có khả năng Mỹ, Nhật Bản và Australia phối hợp thiết kế tàu thủy, máy bay và cùng sản xuất trong tương lai.

Ông Emanuel đưa ra dẫn chứng sự phối hợp gần đây giữa Israel và Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM) đã bắn rơi 99% trong số 300 quả đạn từ cuộc tấn công giữa tháng 4 của Iran. Thậm chí Mỹ còn triển khai huấn luyện chặt chẽ hơn với các đối tác Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Theo Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI), một chiếc máy bay thường cần 3 triệu bộ phận, trong khi tên lửa cần khoảng 1 triệu bộ phận. Để duy trì ưu thế quân sự trước các đối thủ như Trung Quốc và Nga, Mỹ cần một chuỗi cung ứng mạnh mẽ.

Với ngành công nghiệp quốc phòng đang hoạt động hết công suất, Mỹ sẽ khai thác thêm nguồn lực của các nhà thầu quốc phòng ở Nhật Bản và các đồng minh, đối tác khác ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Mỹ bán hàng loạt tên lửa Tomahawk cho Nhật Bản và Hàn Quốc

Mỹ bán hàng loạt tên lửa Tomahawk cho Nhật Bản và Hàn Quốc

Ngày 17/11, Mỹ đã chấp thuận đề nghị của Nhật Bản mua 400 tên lửa Tomahawk, một phần trong nỗ lực của Tokyo nhằm tăng ...

Mỹ và Nhật Bản tăng cường ứng phó trước vụ thử tên lửa đạn đạo của Triều Tiên

Mỹ và Nhật Bản tăng cường ứng phó trước vụ thử tên lửa đạn đạo của Triều Tiên

Nhật Bản và Mỹ tổ chức đàm phán cấp chuyên viên về tăng cường khả năng “răn đe mở rộng” nhằm bảo vệ Nhật Bản ...

Chốt thời điểm Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ, Nhà Trắng khẳng định liên minh bền vững

Chốt thời điểm Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ, Nhà Trắng khẳng định liên minh bền vững

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio sẽ có chuyến làm khách Nhà Trắng vào ngày 10/4 tới đây và hội đàm với Tổng thống Mỹ ...

Mỹ-Nhật Bản tập trận hải quân chung

Mỹ-Nhật Bản tập trận hải quân chung

Ngày 31/1, Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản (JMSDF) ra thông cáo cho biết, quân đội nước này đã tiến hành các cuộc tập ...

Hải quân Mỹ - Nhật Bản tập trận chung ở Biển Đông

Hải quân Mỹ - Nhật Bản tập trận chung ở Biển Đông

Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke USS John Finn của hải quân Mỹ đã tiến hành cuộc tập trận song ...

(theo Nikkei)

Xem nhiều

Đọc thêm

Chương mới trong cải cách kinh tế của Trung Quốc

Chương mới trong cải cách kinh tế của Trung Quốc

Trọng tâm chiến lược của Hội nghị Trung ương 3 Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XX là tiếp tục đẩy mạnh cải cách toàn diện...
Dự báo thời tiết ngày 27/7: Hà Nội ngày nóng gay gắt, chiều tối và đêm có mưa rào; khu vực Nam Bộ có nơi mưa to

Dự báo thời tiết ngày 27/7: Hà Nội ngày nóng gay gắt, chiều tối và đêm có mưa rào; khu vực Nam Bộ có nơi mưa to

Dự báo thời tiết ngày 27/7, phía Đông Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội ngày nắng nóng gay gắt, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài ...
Giá heo hơi hôm nay 27/7: Đi ngang trên diện rộng; Trung Quốc nhập khẩu mạnh thịt heo từ Nga

Giá heo hơi hôm nay 27/7: Đi ngang trên diện rộng; Trung Quốc nhập khẩu mạnh thịt heo từ Nga

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay đi ngang trên diện rộng. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 62.000 - 66.000 đồng/kg.
Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7): Nhiều hoạt động của tuổi trẻ cả nước tri ân các Anh hùng Liệt sĩ

Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7): Nhiều hoạt động của tuổi trẻ cả nước tri ân các Anh hùng Liệt sĩ

Nhiều hoạt động tại các tỉnh nhằm tri ân các Anh hùng liệt sĩ nhân Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7).
Chứng nhận Halal - hiệu quả, minh bạch và toàn diện hơn với công nghệ hiện đại

Chứng nhận Halal - hiệu quả, minh bạch và toàn diện hơn với công nghệ hiện đại

Thị trường Halal toàn cầu được ước tính trị giá hàng nghìn tỷ USD, nêu bật tầm quan trọng của quy trình chứng nhận Halal đáng tin cậy và hiệu ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; vòng bảng bóng đá nam Olympic Paris 2024

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; vòng bảng bóng đá nam Olympic Paris 2024

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; môn bóng đá nam Olympic Paris 2024 - Nhật Bản ...
Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị sau gần 4 năm "lạnh nhạt"...
Tin thế giới 26/7: Ông Trump từ chối tranh luận với bà Harris, EU chuyển 1,5 tỷ euro từ tài sản của Nga cho Ukraine, Nga-ASEAN tăng cường hợp tác

Tin thế giới 26/7: Ông Trump từ chối tranh luận với bà Harris, EU chuyển 1,5 tỷ euro từ tài sản của Nga cho Ukraine, Nga-ASEAN tăng cường hợp tác

Ukraine tấn công sân bay quân sự Nga ở Crimea, Nga cấm một tổ chức do Mỹ thành lập hoạt động, Trung Quốc ca ngợi thành tựu hợp tác với ASEAN, tàu chiến Trung Quốc ...
Các tổng thống vừa hội đàm, Nga chuẩn bị điều khinh hạm trang bị tên lửa 'khủng' đến Syria?

Các tổng thống vừa hội đàm, Nga chuẩn bị điều khinh hạm trang bị tên lửa 'khủng' đến Syria?

Một nguồn tin cho hay, khinh hạm đa năng Đô đốc Gorshkov của Hạm đội phương Bắc Nga sẽ cập cảng Tartus của Syria.
Tình hình Ukraine: Mỹ cự tuyệt yêu cầu 'đánh đổi' của Nga, Trung Quốc nỗ lực tháo 'ngòi nổ' xung đột

Tình hình Ukraine: Mỹ cự tuyệt yêu cầu 'đánh đổi' của Nga, Trung Quốc nỗ lực tháo 'ngòi nổ' xung đột

Mỹ tiết lộ về điều kiện Nga đặt ra để nối lại đối thoại kiểm soát vũ khí, trong khi Trung Quốc tiếp tục nỗ lực giải quyết xung đột ở Ukraine.
Xung đột ở Gaza: Australia-New Zealand-Canada ra tuyên bố chung kêu gọi ngừng bắn lập tức, Israel ra điều kiện mới, một lãnh đạo Hamas tử vong

Xung đột ở Gaza: Australia-New Zealand-Canada ra tuyên bố chung kêu gọi ngừng bắn lập tức, Israel ra điều kiện mới, một lãnh đạo Hamas tử vong

Trong một tuyên bố chung, các nhà lãnh đạo của Australia, New Zealand và Canada kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Dải Gaza.
Rúng động nạn bắt cóc tống tiền ở Mozambique

Rúng động nạn bắt cóc tống tiền ở Mozambique

Tính từ năm 2014 đến nay, các băng nhóm tội phạm đã thu 33 triệu USD từ các vụ bắt cóc tống tiền ở nhiều thành phố của Mozambique.
Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 10 là cơ hội để Nhật Bản gia tăng tiếng nói và vị thế với các quốc đảo trong khu vực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Cuộc bầu cử tiếp tục nóng sau diễn biến mới xung quanh vụ ám sát bất thành nhằm vào ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump.
Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Cơ hội để lãnh đạo thành viên NATO thảo luận hàng loạt ưu tiên cấp bách của khối hiện nay.
Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã liên tục có các chuyến công du 'không báo trước' tới Ukraine, Nga, Trung Quốc và có thể là cả Mỹ trong tuần này.
Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Cuộc bầu cử trước thời hạn lần này có thể đánh dấu sự chuyển giao quyền lực quan trọng giữa hai chính đảng hàng đầu tại nước Anh.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường.
Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva về Đông Dương năm 1954 là điển hình cho sự phối hợp giữa mặt trận ngoại giao với các mặt trận khác...
Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng không người lái dùng trong các vụ 'tấn công tự sát' không chỉ được sử dụng trong tấn công mà còn có thể được sử dụng trong các biến thể trinh sát.
Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Hiệp định Geneva được ký kết mở ra trang sử mới không chỉ cho Việt Nam mà còn cả Lào và Campuchia.
Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Điện gió hiện trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu thiết yếu cho cuộc sống, bởi thế, cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực điện gió đang là một xu thế tất yếu.
Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Bi kịch tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Liên Xô đã trở thành một phần của thảm họa địa chính trị chính của thế kỷ 20, sự sụp đổ của Liên Xô.
Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Trong tương lai, công nghệ và an ninh quốc gia sẽ không tách rời trong một thế giới chia rẽ.
Phiên bản di động