Phần Lan-Thụy Điển: Nối dài ‘lá chắn’

Mai Lan
Tổng thống Alexander Stubb chia sẻ việc gia nhập NATO đã biến Phần Lan trở thành “quốc gia tiền tuyến” vì nước này làm tăng gấp đôi biên giới của NATO với Nga.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Quan hệ Phần Lan- Thụy Điển: Nối dài ‘lá chắn’
Tổng thống Alexander Stubb (trái) và Thủ tướng Ulf Kristersson tại Stockholm ngày 23/4. (Nguồn: AP)

Từ ngày 23-25/4, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb có chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên tới Thụy Điển.

Chương trình nghị sự của hai thành viên NATO mới trong chuyến thăm được cho là tập trung vào mối quan hệ song phương, hỗ trợ cho Ukraine và chuẩn bị tham dự Thượng đỉnh NATO tại Washington D.C, Mỹ vào tháng Bảy tới.

Hàng xóm thân thiết

Phát biểu trước Quốc hội Thụy Điển, (Riksdag) sáng 23/4, Tổng thống Alexander Stubb nhấn mạnh, dù hai nước còn một vài điểm khác biệt, Thụy Điển luôn là “người hàng xóm thân thiết nhất của người dân Phần Lan”. Hai nước là láng giềng gần gũi, người dân hai nước có quan hệ và giao lưu mật thiết, xã hội tương đồng, lộ trình gia nhập NATO tương tự, mục tiêu muốn củng cố và phát triển đất nước như nhau.

Trong suốt chiều dài lịch sử, đôi khi hai nước đưa ra những quyết định khác nhau như trong Chiến tranh Lạnh, nhưng cơ bản có chung nhận thức về an ninh và kỳ vọng về tương lai dựa trên các giá trị dân chủ, pháp quyền và nhân quyền, coi trọng hợp tác và ủng hộ trật tự quốc tế dựa trên luật lệ.

Tổng thống Alexander Stubb nhấn mạnh, quan hệ song phương đang trở nên cực kỳ gần gũi trong những năm gần đây và không thể tách rời trong suốt chiều dài lịch sử, trong hiện tại và cả tương lai. Theo ông Stubb, “ngày nay, Thụy Điển và Phần Lan có nhiều cơ hội để điều động chính sách đối ngoại hơn bao giờ hết”.

Trong bối cảnh EU đang phải đối mặt với xu hướng bảo hộ, Phần Lan và Thụy Điển cần tăng cường hợp tác để thị trường nội địa hoạt động tốt, cạnh tranh cởi mở và xây dựng ngành công nghiệp quốc phòng mạnh.

Trong cuộc họp báo chung ở Stockholm cùng ngày, Thủ tướng Ulf Kristersson đồng tình với những nhận định của ông Stubb. Ông Kristersson khẳng định, “Thụy Điển và Phần Lan không chỉ có chung lịch sử mà còn chia sẻ rất nhiều về một tương lai chung”.

Vai trò “lá chắn”

Trong nhiều thập kỷ, cả Phần Lan và Thụy Điển theo đuổi chính sách trung lập, không tham gia bất kỳ liên minh quân sự nào. Tuy nhiên, điều này đã thay đổi sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine vào đầu năm 2022. Lo ngại có thể trở thành mục tiêu tiếp theo của Nga, Thụy Điển và Phần Lan đã nộp đơn xin gia nhập NATO vào tháng 5/2022 và được các nước thành viên NATO khác chấp thuận. Thụy Điển và Phần Lan lần lượt trở thành thành viên chính thức thứ 31 và 32 của NATO vào ngày 4/4/2023 và 7/3/2024.

Tổng thống Alexander Stubb chia sẻ việc gia nhập NATO đã biến Phần Lan trở thành “quốc gia tiền tuyến” vì nước này làm tăng gấp đôi biên giới của NATO với Nga. Phần Lan sẽ phấn đấu trở thành một thành viên NATO khiêm tốn, có trách nhiệm, mang tính xây dựng và đáng tin cậy.

Ông Stubb chia sẻ con đường chung giữa Phần Lan và Thụy Điển không kết thúc với việc trở thành thành viên NATO mà hai nước cần tiếp tục phối hợp trong phòng thủ quốc gia cùng NATO và với nhau. Trách nhiệm chung của hai nước Bắc Âu là bảo vệ NATO ở biển Baltic, khu vực Bắc Cực và khu vực biên giới phía Đông. Hai nước có năng lực chung về phòng thủ trên không, trên biển và trên đất liền và là một phần không thể thiếu trong khả năng răn đe của NATO. Việc kết hợp năng lực quốc gia với tư cách thành viên NATO và EU cũng như các thỏa thuận hợp tác quốc phòng song phương (DCA) với Mỹ sẽ mang lại an ninh cho hai nước hơn bao giờ hết.

Tổng thống Alexander Stubb nhấn mạnh, trong bối cảnh các cuộc xung đột xuất hiện ngày càng nhiều ở châu Âu và Trung Đông, “cách tốt nhất để tránh chiến tranh là nói ít lại và chuẩn bị nhiều hơn. Cả Phần Lan và Thụy Điển đều đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy hòa bình. Đó là lý do vì sao Phần Lan muốn có quân đội hùng mạnh và gia nhập NATO”. Đồng thời, ông Stubb nhấn mạnh tầm quan trọng của việc các nước duy trì cập nhật thông tin thông suốt cho nhau bất kể ngày đêm, ở mọi cấp độ.

Bình luận về việc Thụy Điển và Phần Lan trở thành thành viên chính thức của NATO, một quan chức NATO chia sẻ, điều này “tạo ra lá chắn không bị gián đoạn từ Baltic đến Biển Đen và sẽ giúp tăng cường việc lập kế hoạch và hợp tác quốc phòng ở khu vực từ Bắc Âu đến Baltic”.

Nga và NATO chia hai ngả đường, Hiệp ước kiểm soát vũ khí 'tan đàn', Moldova dứt khoát 'chặt đứt' lưu luyến

Nga và NATO chia hai ngả đường, Hiệp ước kiểm soát vũ khí 'tan đàn', Moldova dứt khoát 'chặt đứt' lưu luyến

Ngày 12/4, Chủ tịch Quốc hội Moldova Igor Grosu thông báo cơ quan lập pháp này đã bỏ phiếu thông qua dự luật đình chỉ ...

Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Một quốc gia lo thế giới phân tâm với Ukraine; CIA cảnh báo Kiev sẽ thua; G7-NATO gấp rút hành động

Lithuania lo ngại rằng, căng thẳng Trung Đông sẽ khiến quốc tế bị phân tán sự chú ý vào Ukraine, trong khi Kiev đang lâm ...

'Xuất khẩu' NATO tới Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương? Mỹ nói 'không!'

'Xuất khẩu' NATO tới Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương? Mỹ nói 'không!'

Mới đây, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Kurt Campbell khẳng định, nước này và các đối tác châu Âu không có ý định mở rộng ...

NATO đổ bộ lực lượng 'khủng' gần biên giới Nga, một nước thành viên tiết lộ 'sốc' trong mối quan hệ Mỹ-NATO-EU

NATO đổ bộ lực lượng 'khủng' gần biên giới Nga, một nước thành viên tiết lộ 'sốc' trong mối quan hệ Mỹ-NATO-EU

Ngày 23/4, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đã đưa ra con số chi tiết về nhóm quân tăng viện của Tổ chức Hiệp ...

Tình hình Ukraine: Mỹ nói về việc cử 'cố vấn quân sự', một nước NATO khẳng định liên minh sắp thành 'bên tham gia tích cực trong xung đột'

Tình hình Ukraine: Mỹ nói về việc cử 'cố vấn quân sự', một nước NATO khẳng định liên minh sắp thành 'bên tham gia tích cực trong xung đột'

Ngày 25/4, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Mỹ Patrick Ryder cho biết, nếu nước này cử bất kỳ cố vấn quân sự bổ sung ...

Đọc thêm

CH Bắc Macedonia bầu cử quốc hội và tổng thống vòng hai

CH Bắc Macedonia bầu cử quốc hội và tổng thống vòng hai

Cử tri nước CH Bắc Macedonia đã đi bỏ phiếu vòng 2 trong cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội.
Những bản đúc nổi trên Cửu Đỉnh ở Hoàng cung Huế chính thức trở thành Di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Những bản đúc nổi trên Cửu Đỉnh ở Hoàng cung Huế chính thức trở thành Di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Hồ sơ 'Những bản đúc nổi trên chính đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế' được thông qua và chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ...
Trận đấu U23 Indonesia và U23 Guinea: Sân vận động không khán giả, FIFA tường thuật trực tiếp

Trận đấu U23 Indonesia và U23 Guinea: Sân vận động không khán giả, FIFA tường thuật trực tiếp

FIFA khẳng định, sẽ chỉ công bố tổ trọng tài bắt chính trận play-off giành vé dự Olympic giữa U23 Indonesia và U23 Guinea ngay trước trận đấu.
Chủ tịch USABC: Việt Nam đã là nền kinh tế thị trường!

Chủ tịch USABC: Việt Nam đã là nền kinh tế thị trường!

Ngày 8/5, Bộ Thương mại Mỹ tổ chức điều trần để quyết định việc có công nhận nền kinh tế thị trường cho Việt Nam hay không
Mỹ tạm dừng chuyển bom tới Israel, dấu hiệu Washington đang mất kiên nhẫn?

Mỹ tạm dừng chuyển bom tới Israel, dấu hiệu Washington đang mất kiên nhẫn?

Mỹ bắt đầu cân nhắc cẩn trọng đề xuất chuyển giao các loại vũ khí cụ thể, vốn có thể được sử dụng ở Rafah, cho Israel.
Mảng kinh doanh tiêu dùng của Huawei vừa 'hồi sinh', Mỹ đã 'ra đòn' mới, kiềm chế sức mạnh công nghệ Trung Quốc

Mảng kinh doanh tiêu dùng của Huawei vừa 'hồi sinh', Mỹ đã 'ra đòn' mới, kiềm chế sức mạnh công nghệ Trung Quốc

Ngày 7/5, Bộ Thương mại Mỹ đã thu hồi một số giấy phép xuất khẩu chip cho 'gã khổng lồ' công nghệ Huawei.
CH Bắc Macedonia bầu cử quốc hội và tổng thống vòng hai

CH Bắc Macedonia bầu cử quốc hội và tổng thống vòng hai

Cử tri nước CH Bắc Macedonia đã đi bỏ phiếu vòng 2 trong cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội.
Mỹ tạm dừng chuyển bom tới Israel, dấu hiệu Washington đang mất kiên nhẫn?

Mỹ tạm dừng chuyển bom tới Israel, dấu hiệu Washington đang mất kiên nhẫn?

Mỹ bắt đầu cân nhắc cẩn trọng đề xuất chuyển giao các loại vũ khí cụ thể, vốn có thể được sử dụng ở Rafah, cho Israel.
Ukraine: Phá tan âm mưu ám sát Tổng thống Zelensky, ai sẽ 'thắng' trong cuộc chạy đua viện trợ F-16?

Ukraine: Phá tan âm mưu ám sát Tổng thống Zelensky, ai sẽ 'thắng' trong cuộc chạy đua viện trợ F-16?

Cơ quan An ninh Ukraine đã bắt giữ 2 nghi phạm liên quan âm mưu ám sát Tổng thống Zelensky và các quan chức cấp cao
Rộng cửa đón những cơ hội vàng từ AUKUS, Australia ráo riết hành động để bảo vệ bí mật quân sự

Rộng cửa đón những cơ hội vàng từ AUKUS, Australia ráo riết hành động để bảo vệ bí mật quân sự

Australia thắt chặt việc bảo vệ bí mật quân sự, trong bối cảnh ngành công nghiệp quốc phòng nước này đang mở rộng do AUKUS.
Mỹ bắt đầu cuộc tập trận quy mô lớn 'Sư tử châu Phi 2024'

Mỹ bắt đầu cuộc tập trận quy mô lớn 'Sư tử châu Phi 2024'

Mỹ đang tiến hành cuộc tập trận thường niên quy mô lớn ở nhiều nước châu Phi, có tên gọi 'Sư tử châu Phi 2024', kéo dài đến ngày 31/5.
Tàu Hải quân Ấn Độ đến Biển Đông

Tàu Hải quân Ấn Độ đến Biển Đông

3 tàu Hải quân Ấn Độ đã đến Singapore, bắt đầu chuyến thăm 3 ngày trong khuôn khổ hoạt động của Hạm đội miền Đông ở Biển Đông.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần này là nỗ lực cấp cao nhất nhằm cứu vãn những đứt gãy giữa Trung Quốc và EU.
Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Theo hãng thông tấn Cuba Prensa Latina, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đã ghi danh Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào biên niên sử quân sự đương thời.
Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế, nhiều sách, báo được công bố có liên quan đến sự kiện Điện Biên Phủ.
Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, báo chí Lào đã có các bài viết ca ngợi sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa với ba nước Đông Dương.
Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo chí Mexico ca ngợi Chiến thắng Điện Biên Phủ vang vọng như một bản anh hùng ca bất hủ của thế kỷ XX

Báo Mexico đã nhấn mạnh những yếu tố chìa khóa quan trọng làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, trong đó có tinh thần đoàn kết.
Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Đàm phán hòa bình Israel - Hamas: Chưa có đột phá, ít nhiều đã hiểu ý nhau

Nhiều tháng qua đàm phán Israel - Hamas chưa có bước đột phá, tuy nhiên, hai bên dường như đang tiến lại gần hơn tiếng nói của nhau.
Phiên bản di động