Singapore chống chủ nghĩa cực đoan như thế nào?

Trang mạng Todayonline của Singapore mới đây đăng bài bình luận về việc Singapore lần đầu tiên bắt giữ một công dân nữ do có tư tưởng cực đoan, của tác giả Norshahril Saat, chuyên gia nghiên cứu chính trị Malaysia, Singapore và Indonesia tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á - ISEAS.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20170702172559 Thủ tướng Anh cam kết mạnh tay chống chủ nghĩa khủng bố và cực đoan
tin nhap 20170702172559 Tương lai của ASEAN sẽ ra sao?

Theo bài viết, việc Singapore vừa bắt giữ Syaikhah Izzah Al Ansari, một phụ nữ 22 tuổi, với cáo buộc tìm cách gia nhập tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, đã làm dấy lên lo ngại về nguy cơ lan rộng của chủ nghĩa cực đoan tại Singapore trong bối cảnh nhiều vụ tấn công liên tiếp xảy ra ở Manchester và London (Anh).

Đây là lần đầu tiên Singapore bắt giam một phụ nữ có tư tưởng cực đoan theo Luật An ninh Nội địa Singapore (ISA). Đáng nói hơn, Izzah chỉ mới 22 tuổi và làm trợ giáo trông trẻ, tức là nhiều bậc cha mẹ đã gửi gắm con của họ cho cô gái có khuynh hướng theo chủ nghĩa cực đoan này.

tin nhap 20170702172559
Hình ảnh được cho là bảo mẫu Syaikhah Izzah Al Ansari. (Nguồn: ASS)

Lên án hành vi đi ngược các giá trị của đạo Hồi

Izzah được cho là bắt đầu nhiễm chủ nghĩa cực đoan vào năm 2013 và càng ngày càng lún sâu tới mức còn lên kế hoạch tới Syria để tham gia IS và lực lượng phiến quân. Gia đình của Izzah nhận thức rõ về hành vi của cô gái trẻ nhưng không thông báo cho các cơ quan chức năng.

Việc Izzah bị bắt cũng gây nên mối lo ngại trong cộng đồng người dân tại Singapore. Các lãnh đạo Hồi giáo ở Singapore ngay lập tức đã lên tiếng phản đối Izzah. Trong số đó phải kể đến Tiến sỹ Yaacob Ibrahim, Bộ trưởng Phụ trách các Vấn đề Hồi giáo. Cộng đồng người Hồi giáo tại Singapore cũng chỉ trích hành động của Izzah và khẳng định rằng các chủ nghĩa mang tính cực đoan và bạo lực đi ngược lại các giá trị của đạo Hồi.

Izzah bị bắt trong tháng Ramadan, tháng mà người Hồi giáo dành để nhịn ăn, tìm sự tha thứ và ban ơn của Thánh Allah. Mặc dù Ramadan là tháng dành riêng cho người Hồi giáo, các tín đồ Hồi giáo tại Singapore cũng thường nhân tháng này để kết nối với những người không theo đạo Hồi, mời một số đến những nhà thờ Hồi giáo để dự lễ Iftar. Hội đồng Hồi giáo của Singapore cũng khuyến cáo tất cả những người Hồi giáo hãy tìm sự giúp đỡ nếu họ thấy người thân hay bạn bè có các dấu hiệu cực đoan hoá hoặc có ý định tấn công khủng bố.

Tìm cách hài hòa các tôn giáo

Một ngày trước khi lệnh bắt giữ Izzah được đưa ra, một số nhóm tôn giáo khác đã tụ họp ở Đền thờ Baalwie để đưa ra lời kêu gọi chung chống lại khủng bố. Lãnh đạo các nhóm tôn giáo khác cũng rất cẩn trọng trong việc dùng từ, tránh việc đánh đồng hành động của Izzah với các giá trị của đạo Hồi. Giáo hội Công giáo Singapore cũng lên tiếng cho rằng việc bắt giữ Izzah “không nên gây ảnh hưởng xấu tới cộng đồng người Hồi giáo và châm ngòi cho những hành động bài trừ đạo Hồi”.

tin nhap 20170702172559
Một nhà thờ Hồi giáo ở Singapore. (Nguồn: Wikipedia)

Thực ra Chính phủ Singapore đã phần nào thành công trong việc duy trì sự hài hoà giữa các tôn giáo tại đất nước này. Hầu hết người Singapore đều có thể phân biệt được việc người Hồi giáo cầu nguyện hàng ngày hay nhịn ăn, đeo mạng chùm đầu đều không liên quan tới chủ nghĩa cực đoan. Mặc dù vậy, những bình luận trên mạng lại mang màu sắc bài trừ đạo Hồi hơn. Một số cư dân mạng thậm chí còn kêu gọi những người chăm sóc trẻ theo đạo Hồi phải được đánh giá tâm lý. Sau đó, một số giáo viên mầm non người Hồi giáo gốc Malaysia và cả thành viên quốc hội Zaqy Mohamad đều phản đối ý kiến trên, cho rằng cư dân mạng cần phải cẩn trọng trong lời ăn tiếng nói để tránh gây chia rẽ.

Cư dân mạng nên tránh truyền tải các thông điệp có thể gây nên sự kích động tôn giáo hay chia sẻ các tin tức sai lệch. Singapore cho phép cư dân có quyền được bày tỏ ý kiến trên mạng nhưng nếu không cẩn thận, việc này có thể gây nên làn sóng chống Hồi giáo tại đất nước này, và sự bất ổn là thứ Singapore không hề muốn khi hệ tư tưởng IS đặc biệt nguy hại với những xã hội bị chia rẽ mạnh mẽ.

Trường hợp của Izzah cho thấy chủ nghĩa cực đoan vẫn có chỗ tồn tại ngay trong cộng đồng. Do đó, các chính sách đối phó khủng bố phải đến từ chính cộng đồng, gia đình và nhà nước, để bảo vệ sự hoà hợp dân tộc được gây dựng bởi các nhà lãnh đạo tiền nhiệm ở Singapore. 

tin nhap 20170702172559
Pháp - Indonesia đẩy mạnh hợp tác quốc phòng và năng lượng

Ngoài ra, hai nhà lãnh đạo cũng cam kết chống lại chủ nghĩa cực đoan và trao đổi quan điểm về tầm quan trọng của ...

tin nhap 20170702172559
Châu Phi: Nguy cơ chủ nghĩa cực đoan lan rộng?

Mải tập trung vào các cuộc tấn công khủng bố ở châu Âu hay Trung Đông, nhiều người không biết chỉ trong 5 năm qua, ...

tin nhap 20170702172559
Tổng thống Nga Putin: Khủng bố thách thức văn minh nhân loại

Khủng bố quốc tế đã trở thành mối đe dọa toàn cầu và thách thức nền văn minh nhân loại, đòi hỏi thế giới phải ...

(theo TTXVN)

Đọc thêm

Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 28/4 - SXMN 28/4/2024 - kết quả xổ số hôm nay 28/4

Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 28/4 - SXMN 28/4/2024 - kết quả xổ số hôm nay 28/4

XSMN 28/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 28/4/2023. kết quả xổ số ngày 28 tháng 4. xổ số hôm nay 28/4. SXMN 28/4. XSMN ...
Thời điểm 'nước sôi' của bầu cử Ấn Độ, Thủ tướng Bangladesh ‘hâm nóng’ quan hệ láng giềng

Thời điểm 'nước sôi' của bầu cử Ấn Độ, Thủ tướng Bangladesh ‘hâm nóng’ quan hệ láng giềng

Trong động thái được nhìn nhận là sự phát triển ngoại giao quan trọng, Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina dự kiến đến thăm Ấn Độ trong tháng tới.
Núi lửa phun trào ở Đông Indonesia, chính quyền phát cảnh báo

Núi lửa phun trào ở Đông Indonesia, chính quyền phát cảnh báo

Sáng 28/4, núi lửa Ibu ở miền Đông Indonesia đã phun trào, khiến nhà chức trách khuyến cáo người dân tránh xa khu vực.
Nắng nóng 43 độ, Campuchia kêu gọi người dân tránh ra ngoài

Nắng nóng 43 độ, Campuchia kêu gọi người dân tránh ra ngoài

Bộ Y tế Campuchia kêu gọi người dân giảm thiểu tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng Mặt Trời vì nhiệt độ có thể lên tới 43 độ C.
Thông điệp quan trọng từ nghị trường Italy

Thông điệp quan trọng từ nghị trường Italy

Việt Nam là quốc gia được Italy rất quan tâm, được coi là điểm sáng có nhiều tiềm năng ở khu vực Đông Nam Á...
Tiến trình phục hồi nội địa yếu, đà tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có dấu hiệu chững lại

Tiến trình phục hồi nội địa yếu, đà tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có dấu hiệu chững lại

Lợi nhuận công nghiệp của Trung Quốc đã giảm tốc trong tháng Ba so với hai tháng trước đó.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động