Tòa Trọng tài Quốc tế về Luật Biển sắp 'thịnh hành' ở châu Á?

Thu Hiền
TGVN. Nhiều nước châu Á sẽ sử dụng Tòa Trọng tài Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) sau khi Singapore trở thành một địa điểm để ITLOS thực hiện các hoạt động chức năng của mình. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Chuyên gia Nga: Việt Nam góp phần rất lớn vào sự phát triển hòa bình của châu Á-Thái Bình Dương
Covid-19 và bài học về phát triển bền vững cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương
0050 1200px itlos logosvg 1
Singapore trở thành địa điểm xét xử các vụ kiện do ITLOS thụ lý đánh dấu một dấu mốc quan trọng. (Nguồn: Wiki)

Do sự phát triển của luật quốc tế bị chi phối bởi các nguyên tắc và học thuyết châu Âu, có một lập luận cho rằng luật quốc tế công luôn gắn với quan điểm của phương Tây về thế giới.

Hơn nữa, các cơ quan tư pháp luật quốc tế như Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ), Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA) và Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) đều có trụ sở tại Hà Lan, trong khi Tòa án Trọng tài Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) được đặt tại Đức.

Điều này đã góp phần tạo ra một quan điểm cho rằng luật pháp quốc tế bị các nước phương Tây kiểm soát.

Vì vậy, thông báo vào đầu tháng 6 về việc Singapore sẽ trở thành địa điểm xét xử các vụ kiện do ITLOS thụ lý có thể là một dấu mốc quan trọng.

ITLOS là một cơ quan quốc tế giải quyết các tranh chấp liên quan đến luật biển, được thành lập theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS). Thẩm quyền của tòa án bao gồm “tất cả các tranh chấp và các đơn kiện gửi lên tòa theo đúng quy định của Công ước”, bao gồm các trường hợp gây tranh cãi như phân định ranh giới trên biển và giải thích hiệp định và ý kiến tư vấn về các câu hỏi pháp lý liên quan đến các mục đích của UNCLOS.

Mặc dù Tòa án có một trụ sở thường trực tại Hamburg, nhưng đạo luật ITLOS cho phép Tòa án thực hiện các chức năng của mình ở bất cứ nơi nào có thể. Thỏa thuận với Singapore là thỏa thuận đầu tiên cho phép một cơ quan tư pháp quốc tế được xét xử bên ngoài các nước phương Tây và châu Âu.

Giáo sư Simon Chesterman đã nhiều lần viết về tình trạng thiếu đại diện của châu Á trong luật pháp quốc tế. Chẳng hạn, châu Á có tỷ lệ thành viên nhất trong ICC.

Tương tự như vậy, kể từ khi UNCLOS có hiệu lực vào năm 1994, ITLOS đã xét xử hơn 25 trường hợp, từ phân định ranh giới trên biển và khai hoang đất cho đến trách nhiệm và nghĩa vụ của các quốc gia. Tuy nhiên, chỉ có một số ít quốc gia châu Á đưa các tranh chấp ra ITLOS.

Có thể có nhiều lý do cho việc châu Á ít tham gia các cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế. Lý do cơ bản nhất là khoảng cách địa lý, khiến các quốc gia châu Á sẽ phải chi rất nhiều tiền mua vé máy bay cho các đoàn tham gia tranh tụng tại Hamburg hoặc La Haye.

Khi các vụ kiện được xét xử tại Singapore, những chi phí này sẽ giảm đáng kể. Hơn nữa, khi các vụ xét xử diễn ra tại Singapore, ấn tượng về việc luật pháp quốc tế hoàn toàn bị ảnh hưởng bởi phương Tây hoặc châu Âu sẽ không còn nữa.

Với những lý do trên, có thể như trong những năm tới, nhiều quốc gia châu Á sẽ nhờ ITLOS đứng ra giải quyết tranh chấp hàng hải.

'Cuộc chiến' công thư: Cơ sở pháp lý kiểu... Trung Quốc trên Biển Đông đang lung lay

'Cuộc chiến' công thư: Cơ sở pháp lý kiểu... Trung Quốc trên Biển Đông đang lung lay

TGVN. Sau những diễn biến gần đây, Biển Đông một lần nữa trở thành tâm điểm thảo luận không chỉ ở Đông Nam Á, bắt đầu ...

Việt Nam bác bỏ quyết định đơn phương cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Việt Nam bác bỏ quyết định đơn phương cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

TGVN. Ngày 8/5, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc Trung Quốc ban hành thông báo cấm đánh bắt cá ở Biển Đông ...

Công hàm tại Liên hợp quốc của Trung Quốc không phù hợp với luật pháp quốc tế

Công hàm tại Liên hợp quốc của Trung Quốc không phù hợp với luật pháp quốc tế

TGVN. Công hàm nêu các yêu sách chủ quyền phi lý đối với Hoàng Sa và Trường Sa của Trung Quốc là hoàn toàn trái ...

Thu Hiền (theo Interpreter)

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông

Xem nhiều

Đọc thêm

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đề cử loạt lãnh đạo lĩnh vực nhà ở, phòng ngừa dịch bệnh và lao động

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đề cử loạt lãnh đạo lĩnh vực nhà ở, phòng ngừa dịch bệnh và lao động

Ngày 22/11, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã đề cử các vị trí Bộ trưởng Nhà ở và Phát triển đô thị, Giám đốc CDC và Bộ trưởng ...
Iran tập trận quy mô lớn, huy động hơn 60.000 quân tình nguyện, trưng bày vũ khí hiện đại

Iran tập trận quy mô lớn, huy động hơn 60.000 quân tình nguyện, trưng bày vũ khí hiện đại

Iran trưng bày một số thiết bị bay không người lái quân sự cũng như thiết bị phòng thủ trong cuộc tập trận.
Việt Nam-Ấn Độ diễn tập khả năng phối hợp trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Việt Nam-Ấn Độ diễn tập khả năng phối hợp trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Diễn tập song phương giữa Việt Nam và Ấn Độ về gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc năm 2024 lần thứ 5 đã diễn ra thành công tại bang ...
Hôm nay 23/11, Quốc hội nghe và thảo luận 3 dự thảo luật sửa đổi, thông qua 1 Nghị quyết về bất động sản và Luật Di sản văn hóa

Hôm nay 23/11, Quốc hội nghe và thảo luận 3 dự thảo luật sửa đổi, thông qua 1 Nghị quyết về bất động sản và Luật Di sản văn hóa

Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ ...
Trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt

Trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã tổ chức lễ trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt.
Vai trò của chủ nghĩa đa phương: Tự nhiên như ‘hơi thở’

Vai trò của chủ nghĩa đa phương: Tự nhiên như ‘hơi thở’

Một cách tự nhiên, đa phương như trở thành 'hơi thở', len lỏi trong mọi khía cạnh của đời sống quốc tế.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động