Trung Quốc trong chính sách của các ứng cử viên Tổng thống Mỹ

Quan hệ Mỹ - Trung được coi là mối quan hệ quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại của Tổng thống tiếp theo của Mỹ. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
trung quoc trong chinh sach cua cac ung cu vien tong thong my Mỹ: Điều gì xảy ra nếu ứng viên Tổng thống bỏ cuộc?
trung quoc trong chinh sach cua cac ung cu vien tong thong my Bầu cử Mỹ 2016: Bà Clinton duy trì ưu thế trước ông Trump
trung quoc trong chinh sach cua cac ung cu vien tong thong my
Tỷ phú Donald Trump và cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton. (Nguồn: China – US Focus)

Hiện nay, hai ứng cử viên Tổng thống Mỹ đang có hai luồng quan điểm khác nhau. Trong khi bà Hillary Clinton coi quan hệ với châu Á là ưu tiên số 1, mà trong đó quan hệ với Trung Quốc chỉ là một bộ phận, thì ông Donald Trump lại đặt quan hệ Mỹ - Trung lên trên quan hệ với châu Á.

Chính sách của bà Hillary Clinton 

Nhìn chung, đây sẽ là chính sách tiếp nối so với thời kỳ Tổng thống Obama. Chính sách tái cân bằng sang châu Á thực tế được triển khai từ thời bà Hillary là Ngoại trưởng Mỹ và được thực hiện bởi Kurt Cambell, khi đó là Trợ lý Ngoại trưởng và có khả năng trở thành lãnh đạo Bộ Ngoại giao hoặc Quốc phòng nếu bà Hillary đắc cử.

Thêm vào đó, bà Hillary vốn đã có quan hệ chặt chẽ với các cường quốc ở châu Á từ lâu. Ngay từ khi là Ngoại trưởng, bà Hillary đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hợp tác với các đồng minh và quan tâm nghiêm túc tới lợi ích của các đồng minh thân cận. Hơn nữa, ứng cử viên đảng Dân chủ có chính sách “diều hâu” đối với Trung Quốc hơn Tổng thống Obama và sẵn sàng dùng biện pháp quân sự. Do đó, ưu tiên của Mỹ sẽ là tiếp tục ủng hộ các đồng minh ở châu Á.

Mặt trái của việc bà Hillary lên nắm quyền nằm ở khía cạnh thương mại, đặc biệt là việc không mặn mà với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), sáng kiến được nhiều đồng minh của Mỹ ủng hộ nhiệt liệt. Tuy nhiên, nếu nhìn dài hạn thì có thể thấy trong hầu hết giai đoạn sự nghiệp của mình, bà Hillary đều hỗ trợ tự do thương mại. Do đó, vẫn có khả năng sau khi lên nắm quyền một vài năm, bà Hillary sẽ quay trở lại hỗ trợ TPP.

Mặc dù bà Hillary chú trọng hơn quan hệ với châu Á những không có nghĩa là bà sẽ chống lại Trung Quốc. Trên thực tế, ứng cử viên đảng Dân chủ muốn có sự hợp tác tích cực mới Trung Quốc ở những lĩnh vực phù hợp, tiếp tục tiến trình hợp tác  Mỹ - Trung dưới thời Tổng thống Obama trên các lĩnh vực môi trường, chống cướp biển và cứu hộ thiên tai. Trong vấn đề nhân quyền, ít khả năng bà Hillary sẽ có chính sách cứng rắn hơn thời của Thủ tướng Obama.

Chính sách của tỷ Donald Trump

Không cần bàn cãi, kinh tế sẽ là ưu tiên trong chính sách đối ngoại của ông Trump nếu ông lên nắm quyền. Cụ thể, ông Trump có thể sẽ yêu cầu Trung Quốc phải “chơi đẹp” hơn trong các vấn đề tiền tệ, trợ cấp,... Với việc chưa rõ ràng ông Trump nhận định thế nào là “chơi đẹp”, chính sách hợp tác với Trung Quốc có thể đi theo chiều hướng tích cực nếu hai bên tìm ra phương thức hợp tác, hoặc đi theo chiều hướng tiêu cực nếu Trung Quốc có chính sách cứng rắn đối với các vấn đề này.

Đối với đồng minh của Mỹ ở châu Á, ông Trump đã nhiều lần thể hiện rõ lập trường là các đồng minh của Mỹ cần phải tự chịu trách nhiệm nhiều hơn đối với các vấn đề an ninh. Vị tỷ phú nhấn mạnh đến việc cần phải chia sẻ gánh nặng, cho rằng tất cả gánh nặng an ninh đang dồn vào Mỹ. Nói cách khác, nếu ông Trump lên nắm quyền, các đồng minh của Mỹ sẽ phải tự bảo vệ mình nhiều hơn.

Đối với TPP, ứng cử viên đảng Cộng hòa coi đây là “thảm họa” và sẽ ngừng tiến trình thúc đẩy TPP hoặc đề nghị đàm phán lại với lập trường cứng rắn hơn nhiều so với chính quyền Tổng thống Obama. Vì vậy, khả năng đạt được TPP trong nhiệm kỳ của ông Trump sẽ là rất thấp, tạo cơ hội cho hiệp định Đối tác kinh tế khu vực của Trung Quốc.

Lợi hay không lợi?

Nhìn chung, dường như chính sách của ông Trump sẽ có lợi hơn cho Trung Quốc. Tuy nhiên, vấn đề là chính sách của bà Hillary sẽ ổn định hơn và vị cựu Ngoại trưởng Mỹ sẽ tìm ra các phương cách qua các kênh ngoại giao truyền thống để hợp tác với Trung Quốc. Điều này lại mang lại nhiều cơ hội cho hợp tác Mỹ - Trung hơn là sự bất ổn định của tỷ phú Trump.

Đối với đồng minh của Mỹ, nếu bà Hillary lên nắm quyền, các đồng minh của Mỹ thậm chí sẽ được hỗ trợ nhiều hơn giai đoạn chính quyền ông Obama. Ngoài ra, so với ông Trump, bà Hillary có mối quan hệ lâu dài và chặt chẽ với nhiều cường quốc ở châu Á. Rõ ràng, ứng cử viên đảng Dân chủ sẽ tiếp nối chính sách của ông Obama làm sâu sắc hóa quan hệ của Mỹ với các đồng minh truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc và Australia, đồng thời mở rộng quan hệ với các quốc gia khác.

Trong khi đó, chính sách tập trung vào hợp tác kinh tế của tỷ phú Trump với Trung Quốc sẽ thúc đẩy các nước châu Âu ưu tiên hợp tác kinh tế với Trung Quốc hơn là các lo ngại về an ninh. Tuy nhiên, vấn đề là chính sách của ứng cử viên đảng Cộng hòa có nhiều điểm chưa rõ ràng và đầy tính bất trắc. Bởi vậy, không loại trừ khả năng chính sách của ông Trump sẽ làm gia tăng căng thẳng ở khu vực. 

trung quoc trong chinh sach cua cac ung cu vien tong thong my Liên minh Mỹ - Hàn ra sao nếu Donald Trump thắng cử?

East Asia Forum nhận định, hai ứng viên Tổng thống Mỹ có nhận thức về vị thế của Mỹ trên thế giới - bao gồm ...

trung quoc trong chinh sach cua cac ung cu vien tong thong my Tổng thống Obama mong muốn thông qua TPP trong 2016

Nhà Trắng cho biết, động thái này sẽ góp phần đặt ra các quy tắc cho thương mại toàn cầu trong khi giữ vững lợi ...

trung quoc trong chinh sach cua cac ung cu vien tong thong my Bà Clinton bước một chân vào Nhà Trắng

Ngày 26/7, tại Đại hội toàn quốc của đảng Dân chủ Mỹ (DNC), với 2.842 phiếu ủng hộ, bà Hillary Clinton đã chính thức trở ...

Huyền Trâm (theo China – US Focus)

Bài viết cùng chủ đề

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2016

Đọc thêm

Việt Nam-Indonesia: Phát triển thực chất, vững chắc, toàn diện

Việt Nam-Indonesia: Phát triển thực chất, vững chắc, toàn diện

Chuyến thăm hai ngày của Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy triển khai các thỏa thuận cấp cao...
CEO Meta Mark Zuckerberg ‘bốc hơi’ hơn 18 tỷ USD trong một ngày

CEO Meta Mark Zuckerberg ‘bốc hơi’ hơn 18 tỷ USD trong một ngày

Kết thúc phiên giao dịch ngày 25/4, cổ phiếu Meta tiếp tục giảm khiến cho tài sản ròng của Mark Zuckerberg “bốc hơi” hơn 18 tỷ USD. Nhưng ông chủ ...
Dự báo thời tiết hôm nay (27/4): Nắng nóng đặc biệt gay gắt diện rộng; Bắc Bộ, Trung Bộ có nơi trên 41 độ C; cảnh báo mưa, giông

Dự báo thời tiết hôm nay (27/4): Nắng nóng đặc biệt gay gắt diện rộng; Bắc Bộ, Trung Bộ có nơi trên 41 độ C; cảnh báo mưa, giông

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực hôm nay (27/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

5 người đàn ông, trong đó có một công dân Anh, bị buộc tội liên quan đến hoạt động thù địch nhà nước nhằm mục đích làm lợi cho Nga.
Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tiếp Trưởng Ban công tác Á-Úc thuộc Hội đồng châu Âu

Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tiếp Trưởng Ban công tác Á-Úc thuộc Hội đồng châu Âu

Ngày 26/4, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã tiếp ông Michal Safianik, Trưởng đoàn Ban công tác Á-Úc (COASI) thuộc Hội đồng châu Âu.
Giá tiêu hôm nay 27/4/2024, tiếp tục giảm, doanh nghiệp xuất khẩu không mấy mặn mà bán khống, thị trường đã chịu nghe nhà vườn

Giá tiêu hôm nay 27/4/2024, tiếp tục giảm, doanh nghiệp xuất khẩu không mấy mặn mà bán khống, thị trường đã chịu nghe nhà vườn

Giá tiêu hôm nay 27/4/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.00 – 97.000 đồng/kg.
Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

5 người đàn ông, trong đó có một công dân Anh, bị buộc tội liên quan đến hoạt động thù địch nhà nước nhằm mục đích làm lợi cho Nga.
Điện Kremlin: Nga không phải mối đe dọa cho châu Âu, hai bên ‘sẽ phải nhất trí về cách chúng ta sinh tồn’

Điện Kremlin: Nga không phải mối đe dọa cho châu Âu, hai bên ‘sẽ phải nhất trí về cách chúng ta sinh tồn’

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng, Nga và châu Âu sẽ không còn có thể nối lại mối quan hệ trước đây trong hoàn cảnh hiện nay.
Tin thế giới 26/4: Mỹ - Trung đạt thoả thuận 5 điểm, Nga tấn công đoàn tàu chở vũ khí phương Tây ở Ukraine, Houthi tấn công tàu Israel ở Vịnh Aden

Tin thế giới 26/4: Mỹ - Trung đạt thoả thuận 5 điểm, Nga tấn công đoàn tàu chở vũ khí phương Tây ở Ukraine, Houthi tấn công tàu Israel ở Vịnh Aden

Nga cảnh báo hậu quả nếu Ukraine tấn công nhà máy điện hạt nhân, Mỹ siết chặt xuất khẩu súng đạn, Nga gia tăng hợp tác quân sự với Trung Quốc…
Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Mỹ không mong đợi Ukraine sẽ tiến hành các hoạt động tấn công quy mô lớn ứng phó lực lượng Nga trong thời gian tới.
Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Ấn Độ bước vào giai đoạn 2 của cuộc bầu cử Hạ viện

Có 158,8 triệu cử tri, trong đó có 80,8 triệu nam giới và 78 triệu nữ giới đủ điều kiện tham gia giai đoạn hai của cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ.
Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Ngoại trưởng Mỹ, Trung Quốc hội đàm: Bắc Kinh kêu gọi Washington 'đừng giẫm lên lằn ranh đỏ'

Trong vài năm qua, quan hệ Mỹ-Trung Quốc đã trải qua những thăng trầm, nhưng đang 'bắt đầu ổn định'.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động