Bulgaria đối mặt nhiều vấn đề nóng khi làm Chủ tịch luân phiên EU

Bulgaria, nước sẽ giữ chức Chủ tịch luân phiên Liên minh châu Âu (EU) từ 1/1/2018, mong muốn sẽ trở thành cầu nối Đông Âu và Tây Âu, nhất là giữa Thổ Nhĩ Kỳ và EU, để có thể đạt thỏa thuận trên nhiều vấn đề nóng hiện nay, trong đó có việc giải quyết vấn đề người di cư. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bulgaria doi mat nhieu van de nong khi lam chu tich luan phien eu Quảng bá du lịch Việt Nam tại Bulgaria
bulgaria doi mat nhieu van de nong khi lam chu tich luan phien eu Quảng bá văn hóa Việt tại Bulgaria

Nhiệm vụ của Chủ tịch luân phiên EU năm 2018 là giải quyết các vấn đề như ngân sách EU sau năm 2020, kế hoạch cải tổ Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) chưa thể thúc đẩy do chưa thành lập được chính phủ mới tại Đức, tăng cường hợp tác về quốc phòng, yêu cầu về cải cách các thể chế châu Âu hậu Brexit (Anh rời khỏi EU) cũng như quá trình hướng tới thị trường số chung của châu Âu. Ngoại trưởng Bulgaria Ekaterina Zaharieva cho biết khẩu hiệu của nước chủ tịch luân phiên EU nhiệm kỳ này là "thống nhất làm nên sức mạnh".

bulgaria doi mat nhieu van de nong khi lam chu tich luan phien eu
Bulgaria là Chủ tịch luân phiên của EU năm 2018.(Nguồn: The Sofia Globe)

Về vấn đề người di cư, các nhà lãnh đạo EU hy vọng từ nay đến tháng 6/2018 có thể giải quyết được vấn đề cải tổ chính sách về tị nạn với việc sửa đổi quy định Dublin, hiện đang giao trách nhiệm xử lý đơn của người di cư cho những nước tuyến đầu tiếp nhận người nhập cư và họ đang phải chịu gánh nặng vượt quá tầm kiểm soát kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng người di cư.

Thủ tướng Bulgaria Boïko Borissov bày tỏ mong muốn thúc đẩy cải thiện mối quan hệ giữa EU với Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia láng giềng quan trọng với 259 km đường biên giới chung. Ông Borissov nhấn mạnh EU phải giữ được thỏa thuận về người nhập cư ký kết với Thổ Nhĩ Kỳ năm 2016, vốn cho phép giảm đáng kể làn sóng người di cư từ Trung Đông vào châu Âu, trong đó Bulgaria là một cửa ngõ quan trọng. Trái ngược với các nước thuộc khối Visegrad (Ba Lan, CH Séc, Hungary và Slovakia), Bulgaria không phải đối chính sách của EU về tái phân bổ người di cư.

Tiếp nối Estonia, Bulgaria cũng sẽ khởi động vòng đàm phán của các lãnh đạo EU với nước Anh về một giai đoạn chuyển đổi hậu Brexit cũng như khuôn khổ tương lai mối quan hệ thương mại giữa hai bên. Đại diện Bulgaria bên cạnh EU Ognian Zlatev nhấn mạnh chương trình nghị sự năm tới được cho là rất nặng nề, một phần nguyên nhân là do 2018 cũng là năm cuối nhiệm kỳ Ủy ban châu Âu trước khi diễn ra các cuộc bầu cử vào năm 2019.

Bulgaria cũng rất kỳ vọng vào nhiệm kỳ chủ tịch luân phiên đầu tiên của mình để có thể cải thiện hình ảnh đất nước. Là thành viên nghèo nhất trong khối, Bulgaria gia nhập EU năm 2007 và hiện đang nỗ lực thuyết phục EU rằng đất nước này xứng đáng được hội nhập vào khối tự do đi lại Schengen và trong dài hạn là Eurozone. Với tinh thần hòa giải, Chính phủ Bulgaria được kỳ vọng sẽ có thể giúp EU hóa giải được nhiều vấn đề gai góc mà khối này đang phải đối mặt.

bulgaria doi mat nhieu van de nong khi lam chu tich luan phien eu Doanh nghiệp châu Âu hài lòng khi kinh doanh tại Việt Nam

Đó là thông tin do Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) công bố trong kết quả khảo sát Chỉ số Môi ...

bulgaria doi mat nhieu van de nong khi lam chu tich luan phien eu Chủ tịch EU đề xuất thảo luận về tương lai mới của Liên minh

Đây là một thời khắc lịch sử nhưng chắc chắn đây không phải là lúc dành cho những phản ứng hỗn loạn

bulgaria doi mat nhieu van de nong khi lam chu tich luan phien eu Chủ tịch EU sẽ là người thế nào?

Bất cứ ai nắm giữ chức vụ Chủ tịch đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tạo khuôn mẫu cho các nhiệm kỳ ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Giải quyết xung đột ở Ukraine, nước Nga không đặt hy vọng vào ông Trump hay bất kỳ ai khác, chỉ dựa vào ‘sức mạnh của chính mình’

Giải quyết xung đột ở Ukraine, nước Nga không đặt hy vọng vào ông Trump hay bất kỳ ai khác, chỉ dựa vào ‘sức mạnh của chính mình’

Nga cho hay, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể đạt được giải pháp cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng Nga chỉ trông cậy vào chính mình.
Luật Thủ đô (sửa đổi) nâng tầm giáo dục Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi) nâng tầm giáo dục Hà Nội

Baoquocte.vn. Theo nhiều chuyên gia, Luật Thủ đô (sửa đổi) góp phần đưa Hà Nội thành trung tâm lớn về giáo dục, đào tạo chất lượng cao.
Việt Nam về nhất cuộc thi an ninh mạng ASEAN Cyber Shield lần thứ 2

Việt Nam về nhất cuộc thi an ninh mạng ASEAN Cyber Shield lần thứ 2

Cuộc thi an ninh mạng ASEAN Cyber Shield được tổ chức với 2 hạng mục cho những đội tuyển IT của các nước trong khu vực thi đấu.
Hành trang hướng đến phát triển bền vững, thịnh vượng và hòa nhập hơn

Hành trang hướng đến phát triển bền vững, thịnh vượng và hòa nhập hơn

Đó là 'linh hồn' của khóa đào tạo Chứng chỉ Lãnh đạo chiến lược về các vấn đề khu vực công và quốc tế, do Trung tâm Việt-Úc (VAC) tổ ...
Bất động sản mới nhất: Địa ốc Việt Nam hút vốn nhà đầu tư ngoại, bất ngờ về giá căn hộ tại TPHCM, quyền của chủ sở hữu nhà ở

Bất động sản mới nhất: Địa ốc Việt Nam hút vốn nhà đầu tư ngoại, bất ngờ về giá căn hộ tại TPHCM, quyền của chủ sở hữu nhà ở

Vốn FDI đổ vào địa ốc tăng mạnh, khảo sát giá căn hộ một số dự án TPHCM, quy định về quyền của chủ sở hữu nhà ở… là tin ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/11 và sáng 24/11: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Man City vs Tottenham; La Liga - Celta Vigo vs Barcelona

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/11 và sáng 24/11: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Man City vs Tottenham; La Liga - Celta Vigo vs Barcelona

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 23/11 và sáng 24/11: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - Arsenal vs Nottingham Forest; La Liga - Celta Vigo vs Barcelona.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động