Cháy rừng kỷ lục tàn phá châu Âu

Minh Quân
Các đám cháy rừng diễn ra với tần suất và mức độ chưa từng có tại châu Âu trong mùa Hè vừa qua khiến giới chuyên gia đặc biệt quan ngại.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(08.14) Cháy rừng đang diễn ra với tần suất, mức độ chưa từng có tại châu Âu - Ảnh: Cháy rừng tại vùng Hostens, Pháp ngày 9/8. (Nguồn: Reuters)
Cháy rừng đang diễn ra với tần suất, mức độ chưa từng có tại châu Âu - Ảnh: Cháy rừng tại vùng Hostens, Pháp ngày 9/8. (Nguồn: Reuters)

Giới chức vùng Aveyron, miền Nam nước Pháp ngày 14/8 cho biết một đám cháy rừng tại đây bất ngờ bùng phát lại khiến hơn 1.000 người phải sơ tán và thiêu rụi 1.260 ha đất rừng.

Đám cháy tại Aveyron lần đầu bùng phát ngày 8/8 khi Pháp trải qua mùa Hè khô hạn chưa từng có trong lịch sử với hàng loạt đám cháy lớn nhỏ rải rác ở nhiều nơi. Sau khi kéo dài gần một tuần, đám cháy này dần được kiểm soát và tưởng chừng như đã tắt vào chiều 13/8.

Tuy nhiên, ngày 14/8, đám cháy tái bùng phát dữ dội và lan rộng trên diện tích hơn 500 ha, khiến ít nhất 1.000 người dân ở làng Mostuejols, gần thành phố Millau phải sơ tán.

Trước đó, 3.000 người phải sơ tán do ảnh hưởng của đám cháy này và sau đó được trở về nhà sau khi cơ quan chức năng khống chế được đám cháy. May mắn không có trường hợp thương vong nào liên quan đến đám cháy này.

Tại miền Đông nước Pháp, cảnh sát ngày 13/8 cấm người dân tiến vào khu vực rừng ở vùng Bas-Rhin gần biên giới Đức để ngăn chặn nguy cơ xảy ra cháy rừng. Các nước Liên minh châu Âu (EU), trong đó có Đức, Ba Lan, Áo và Romania đã cam kết cử 361 lính cứu hỏa và một số máy bay chữa cháy để hỗ trợ khoảng 1.100 lính Pháp đang vật lộn với các đám cháy.

Tuy nhiên, đây chỉ là một trong hàng loạt vụ cháy rừng tại châu Âu mùa Hè này. Theo Hệ thống Thông tin về cháy rừng của châu Âu (EFFIS), mặc dù mùa Hè chưa kết thúc, nhưng lục địa này chứng kiến gần 660.000 ha rừng bị tàn phá kể từ tháng 1 năm nay, cao nhất kể từ khi hệ thống này bắt đầu thu thập dữ liệu hồi năm 2006.

EFFIS cho biết châu Âu đã phải hứng chịu hàng loạt đợt nắng nóng, cháy rừng và hạn hán chưa từng có trong lịch sử. Giới chuyên gia cho rằng nguyên nhân do thời tiết, cụ thể là biến đổi khí hậu xuất phát từ các hoạt động của con người, gây ra. Họ cảnh báo rằng các đợt nắng nóng thường xuyên hơn và dài hơn đang diễn ra tại châu lục trên và quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Tây Ban Nha với 244.924 ha rừng bị cháy, tiếp theo là Romania (150.528 ha rừng) và Bồ Đào Nha (77.292 ha).

EFFIS đưa ra những con số trên dựa vào dữ liệu vệ tinh từ Dịch vụ Giám sát khí quyển Copernicus (CAMS) của Liên minh châu Âu (EU). Dữ liệu này được công bố sau khi CAMS ngày 12/8 cho biết năm 2022 là năm kỷ lục về cháy rừng ở Tây Nam châu Âu và cảnh báo rằng phần lớn khu vực Tây Âu hiện đang trong tình trạng "cháy rừng cực kỳ nguy hiểm".

Ông Jesus San-Miguel, điều phối viên của EFFIS, cho hay: “Năm 2022 là một năm kỷ lục về số vụ cháy rừng, chỉ kém năm 2017. Tình hình hạn hán và việc nhiệt độ ở mức cực cao đã ảnh hưởng đến toàn châu Âu trong năm nay và tình hình chung của khu vực là đáng lo ngại, trong khi chúng ta vẫn đang trong mùa cháy rừng”.

Ông cho biết thêm kể từ năm 2010, các vụ cháy rừng đã có xu hướng gia tăng ở Trung và Bắc Âu, những quốc gia “thường không xảy ra cháy rừng trong lãnh thổ của họ”.

Trước đó, cháy rừng ở châu Âu chủ yếu do các đám cháy ở Địa Trung Hải tạo ra, ngoại trừ năm 2022.

Châu Âu tìm giải pháp chiến lược nhằm chấm dứt trình trạng hạn hán

Châu Âu tìm giải pháp chiến lược nhằm chấm dứt trình trạng hạn hán

Hạn hán đang khiến nguy cơ sa mạc hóa tăng cao ở châu Âu, gây ảnh hưởng ngày càng rõ ở các quốc gia Địa ...

‘Nóng khủng hoảng’ ở Bắc bán cầu

‘Nóng khủng hoảng’ ở Bắc bán cầu

Cháy rừng, nắng nóng, sóng nhiệt đang hoành hành dữ dội tại nhiều quốc gia khiến nhiều người chết.

(theo SCMP)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Âu

Đọc thêm

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Người thầy vĩ đại của Báo chí cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Người thầy vĩ đại của Báo chí cách mạng Việt Nam

Với hàng nghìn bài báo, hàng chục bút danh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại nhiều quan điểm cơ bản và những suy nghĩ sâu sắc về hoạt ...
Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Lần đầu tiên thành phố xứ Hàn 'khoác áo Việt' trong Tuần lễ văn hóa

Lần đầu tiên thành phố xứ Hàn 'khoác áo Việt' trong Tuần lễ văn hóa

Ngày 20/6, Tuần lễ Văn hóa Việt Nam năm 2025 đã chính thức khai mạc tại thành phố Pyeongteck, cách thủ đô Seoul 70 km về phía Tây Nam.
Nhật Bản hủy họp cấp cao với Mỹ sau yêu cầu tăng chi tiêu quốc phòng hay lý do nào khác?

Nhật Bản hủy họp cấp cao với Mỹ sau yêu cầu tăng chi tiêu quốc phòng hay lý do nào khác?

Nhật Bản tuyên bố hủy đối thoại cấp cao với Mỹ sau yêu cầu tăng chi tiêu quốc phòng hay một lý do nào khác?
Thanh Hóa: Miền đất cộng hưởng những giá trị Vương triều

Thanh Hóa: Miền đất cộng hưởng những giá trị Vương triều

Được xem là 'cái nôi' di sản văn hóa dân tộc, Thanh Hoá rất giàu giá trị lịch sử và tính biểu tượng.
Một thế kỷ báo chí đồng hành cùng dân tộc

Một thế kỷ báo chí đồng hành cùng dân tộc

Một thế kỷ đồng hành cùng dân tộc, báo chí đã thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng, trở thành “vũ khí sắc bén” trên mặt trận tư tưởng ...
Trung Đông trước bước ngoặt hiểm nghèo

Trung Đông trước bước ngoặt hiểm nghèo

Xung đột Israel-Iran không chỉ gây chấn động khu vực mà còn tác động sâu rộng tới an ninh, kinh tế toàn cầu.
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-GCC-Trung Quốc: Chương mới trong hợp tác Nam-Nam toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-GCC-Trung Quốc: Chương mới trong hợp tác Nam-Nam toàn cầu

Hội nghị cấp cao ASEAN-GCC-Trung Quốc chứng minh rằng những khu vực đa dạng có thể tìm được tiếng nói chung để thúc đẩy thương mại công bằng.
Hội nghị thượng đỉnh G7: Vươn mình vượt thách thức

Hội nghị thượng đỉnh G7: Vươn mình vượt thách thức

Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Canada là cơ hội để nhóm tái khẳng định vai trò trong bối cảnh thế giới đứng trước hàng loạt thách thức.
Lắng nghe tiếng nói của đại dương

Lắng nghe tiếng nói của đại dương

Liệu Hội nghị Đại dương Liên hợp quốc lần này có thể tạo nên đột phá cần thiết trong nỗ lực bảo vệ 70% diện tích của thế giới?
Bước ngoặt ở Mông Cổ

Bước ngoặt ở Mông Cổ

Lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại Mông Cổ, một Thủ tướng đương chức bị bãi nhiệm theo hình thức bỏ phiếu tín nhiệm.
Mỹ dỡ bỏ trừng phạt Syria: Quyết định tranh cãi nhưng thực dụng

Mỹ dỡ bỏ trừng phạt Syria: Quyết định tranh cãi nhưng thực dụng

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent gần đây đã chính thức công bố quyết định dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm vào Syria.
Bốn lớp phòng thủ của Israel

Bốn lớp phòng thủ của Israel

Hệ thống Vòm Sắt có lẽ quen thuộc với giới thạo tin về vũ khí, song, tấm 'áo giáp' phòng không của Israel không chỉ có hệ thống nổi tiếng này.
So sánh sức mạnh quân sự của hai đối thủ Israel và Iran

So sánh sức mạnh quân sự của hai đối thủ Israel và Iran

Tương quan lực lượng và sức mạnh quân sự của hai bên đang được đặt lên bàn cân để dự đoán đường hướng tiếp theo của cuộc xung đột Israel-Iran.
Cách Israel vô hiệu hóa mưa tên lửa đạn đạo Iran: Không chỉ có Vòm Sắt

Cách Israel vô hiệu hóa mưa tên lửa đạn đạo Iran: Không chỉ có Vòm Sắt

Xung đột Israe-Iran tiếp tục leo thang, các hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel vẫn chứng tỏ được năng lực vượt trội của mình.
Nơi tránh ‘bão’ của người nhập cư Mỹ

Nơi tránh ‘bão’ của người nhập cư Mỹ

Trong bối cảnh chính sách nhập cư ngày càng siết chặt, có những đô thị đã trở thành điểm tựa cho người nhập cư không có giấy tờ hợp pháp tại Mỹ...
Xung đột Nga-Ukraine làm lộ 'gót chân Achilles' của ngành công nghiệp vũ khí phương Tây

Xung đột Nga-Ukraine làm lộ 'gót chân Achilles' của ngành công nghiệp vũ khí phương Tây

Ukraine đang thúc giục phương Tây từ bỏ vũ khí đắt tiền, cao cấp chuyển sang vũ khí sản xuất hàng loạt giá rẻ để đối phó trong xung đột với Nga.
'Quái vật màu bạc' Tu-95 của Nga - Mục tiêu hàng đầu của Ukraine và nỗi ám ảnh của NATO

'Quái vật màu bạc' Tu-95 của Nga - Mục tiêu hàng đầu của Ukraine và nỗi ám ảnh của NATO

Việc Ukraine tấn công phá hủy nhiều máy bay ném bom chiến lược của Nga, gồm cả Tu-95, cho thấy nỗ lực tìm cách tiêu diệt thứ vũ khí NATO dè chừng.
Xung đột Israel-Iran: Mỹ đã có thể ngăn chặn từ năm 2003 nếu không bỏ lỡ cơ hội lớn

Xung đột Israel-Iran: Mỹ đã có thể ngăn chặn từ năm 2003 nếu không bỏ lỡ cơ hội lớn

Mỹ đã có cơ hội đạt được một 'thỏa thuận lớn' với Iran như Tổng thống Donald Trump mong muốn từ năm 2003.
Học giả Ấn Độ: Việt Nam điều chỉnh chính sách sinh con trước sức ép nhân khẩu học

Học giả Ấn Độ: Việt Nam điều chỉnh chính sách sinh con trước sức ép nhân khẩu học

Tỷ lệ sinh giảm và dân số già hóa nhanh, Quốc hội Việt Nam bỏ quy định giới hạn số con trong mỗi gia đình - bước chuyển quan trọng trong chính sách dân số.
Xung đột Iran-Israel: Những lựa chọn đau đầu của ông Trump

Xung đột Iran-Israel: Những lựa chọn đau đầu của ông Trump

Khi xung đột Israel-Iran leo thang, ông Trump không thể đứng ngoài nếu không muốn tình hình đi quá xa và ngày càng khó giải quyết.
Ấn Độ và Canada trước cơ hội ‘phá băng’ tại Hội nghị thượng đỉnh G7

Ấn Độ và Canada trước cơ hội ‘phá băng’ tại Hội nghị thượng đỉnh G7

Chuyến thăm Canada của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh G7 là cơ hội hiếm hoi nối lại tiếp xúc cấp cao sau giai đoạn căng thẳng.
Iran tìm ra đòn bẩy mới 'né' phương Tây: Chậm mà chắc

Iran tìm ra đòn bẩy mới 'né' phương Tây: Chậm mà chắc

Trước sự đình trệ của các cuộc đàm phán hạt nhân với Mỹ, Iran dường như ngày càng cam kết gắn bó hơn với chính sách 'hướng Đông'.
Nhân tố mới trong chính sách của Mỹ ở Trung Đông: 'Thuyền lên, nước lên'

Nhân tố mới trong chính sách của Mỹ ở Trung Đông: 'Thuyền lên, nước lên'

Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ có chính sách 'đảo chiều' với Syria làm dấy lên hy vọng cho Sudan.
Phiên bản di động