Cơ hội cuối cùng của châu Âu

Lịch sử châu Âu luôn chứng kiến những cuộc xung đột nối tiếp nhau. Nói như nhà sử học Mỹ Robert Kagan hồi năm 2003 rằng, châu Âu là nơi ngự trị của thần Chiến tranh chứ không phải thần Tình yêu!
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
co hoi cuoi cung cua chau au Rực rỡ sắc màu Lễ hội Notting Hill Carnival 2016
co hoi cuoi cung cua chau au Thanh niên, sinh viên Việt Nam tại châu Âu sôi động cùng Festival LUMOS

Hòa bình chỉ đến với châu Âu kể từ sau Thế chiến thứ Hai, với sự hình thành các thể chế quản trị toàn cầu như Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới hay hệ thống tiền tệ Bretton - Wood. Tuy nhiên, trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các quốc gia châu Âu lại bị chia rẽ bởi hai siêu cường là Mỹ và Liên Xô.

Sau khi ảnh hưởng của Washington và Moscow dần phai nhạt ở “lục địa già”, các quốc gia châu Âu đã xây dựng Liên minh châu Âu (EU) với hy vọng duy trì hòa bình vĩnh viễn giữa các nước thành viên, cũng như giữa liên minh này và thế giới. Sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản ở châu Âu, theo sau là tan vỡ của Liên Xô năm 1991, được châu Âu và Mỹ xem là thắng lợi của nền dân chủ và chủ nghĩa tư bản thị trường tự do.

co hoi cuoi cung cua chau au
Khủng hoảng nhập cư châu Âu.

Tuy nhiên, những sự kiện tồi tệ trong năm 2016 đã cho thấy quan điểm nói trên là khá ngây thơ. Thay vì duy trì hòa bình và một liên minh vững chắc, châu Âu đang lâm vào tình trạng hỗn loạn và bạo lực. Hàng loạt sự kiện đã làm châu Âu rúng động như việc Anh quốc bỏ phiếu rời EU, loạt vụ tấn công khủng bố ở Paris, Nice, Normandy (Pháp), cũng như mối đe dọa từ Nga hay những hậu quả không mong muốn của cuộc đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ.

Đặc biệt, cuộc khủng hoảng nhập cư ở châu Âu - với hàng triệu người tị nạn đến từ Trung Đông và Bắc Phi - vẫn chưa được giải quyết rốt ráo. Trong khi đó, Mỹ - vốn một đồng minh quan trọng của EU - dường như cũng đã quá mệt mỏi với vai trò giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới. Những yếu tố kể trên đã khiến nhiều người châu Âu tin rằng, những ngày tháng hòa bình đã kết thúc.

co hoi cuoi cung cua chau au

Ông Joschka Fischer nguyên là Ngoại trưởng và Phó Thủ tướng Đức từ 1998-2005.

Bài viết phản ánh quan điểm của tác giả, được đăng trên mạng Project-Syndicate ngày 29/8/2016.

Có ý kiến cho rằng những thách thức sẽ càng khiến EU củng cố vai trò của mình, kiểm soát tình hình và giảm nhẹ những nguy cơ. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều nước châu Âu lại đang đi theo chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa biệt lập như hồi thế kỷ 19-20.

Thực trạng này báo hiệu một tương lai không mấy tốt đẹp cho châu Âu. Trong thế kỷ 21, quay lưng lại với hợp tác và hội nhập sẽ tạo điều kiện cho sự trỗi dậy của sự bài ngoại và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc - vốn là những nhân tố làm xói mòn những nền tảng xã hội mà châu Âu cần để duy trì hòa bình và ổn định.

Nhìn lại chặng đường 25 năm vừa qua, chúng ta có lẽ nên thừa nhận rằng sự tan vỡ của Liên Xô cũng như kết thúc Chiến tranh Lạnh không phải là sự cáo chung của lịch sử, mà chỉ là điểm khởi đầu cho sự thoái trào trật tự tự do phương Tây.

Những năm 1989-1991 đánh dấu sự biến chuyển lịch sử từ trật tự hai cực thời hậu Thế chiến thứ Hai sang một thế giới toàn cầu hóa như ngày nay. Đặc biệt, điều chúng ta cần hiểu rõ là: quyền lực kinh tế và chính trị đang chuyển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương, và đang rời khỏi châu Âu. Xu thế này đặt ra nhiều câu hỏi như liệu quyền lực nào sẽ định hình thế giới trong tương lai? Quá trình chuyển giao này liệu có diễn ra trong hòa bình, và châu Âu sẽ đi về đâu trong “kỷ nguyên Thái Bình Dương”?

Vì vậy, thời điểm hiện nay là cơ hội cuối cùng cho châu Âu hoàn thành dự án thống nhất của mình, bởi thời kỳ chủ nghĩa tự do phương Tây đang dần khép lại. Nếu châu Âu lỡ cơ hội này, sẽ là không quá khi nói rằng những nguy hiểm đang chờ đợi “lục địa già” ở phía trước.

co hoi cuoi cung cua chau au Bức tranh tối màu về hiện trạng di cư ở châu Âu

Dù có nhiều giải pháp để đối phó với dòng người di cư nhưng các quốc gia châu Âu vẫn chưa có lời giải chung.

co hoi cuoi cung cua chau au "Tam giác Weimar" cam kết hợp tác thúc đẩy hiệu quả của EU

Ngày 28/8, các ngoại trưởng Đức, Pháp và Ba Lan đã cam kết tăng cường quan hệ giữa 3 nước sau khi Anh rời khỏi Liên ...

co hoi cuoi cung cua chau au Cristiano Ronaldo là cầu thủ xuất sắc nhất Châu Âu mùa 2015-16

Với việc giúp Real Madrid vô địch Champions League và giúp ĐT Bồ Đào Nha lên ngôi vương ở EURO 2016, tiền vệ Cristiano Ronaldo đã ...

Quang Chinh (lược dịch)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 9/11/2024: Tuổi Thìn tình cảm chân thật

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 9/11/2024: Tuổi Thìn tình cảm chân thật

Xem tử vi 9/11 - tử vi 12 con giáp hôm nay 9/11/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Tăng cường hợp tác du lịch Việt Nam - Trung Quốc

Tăng cường hợp tác du lịch Việt Nam - Trung Quốc

Chiều 8/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự Chương trình giới thiệu văn hóa và du lịch Việt Nam tại thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc.
De Heus 'gõ cửa' thị trường Halal

De Heus 'gõ cửa' thị trường Halal

Những năm qua, các sản phẩm và dịch vụ Halal ngày càng phổ biến và được ưa chuộng trên toàn cầu, đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam, ...
Giá vàng hôm nay 9/11/2024: Giá vàng lại lội ngược dòng, 'pha bay màu' 100 USD là bình thường, thị trường đang củng cố, tích lũy lên vùng giá mới

Giá vàng hôm nay 9/11/2024: Giá vàng lại lội ngược dòng, 'pha bay màu' 100 USD là bình thường, thị trường đang củng cố, tích lũy lên vùng giá mới

Giá vàng hôm nay 9/11/2024: Giá vàng lại lội ngược dòng, 'pha bay màu' 100 USD là bình thường, thị trường đang củng cố, tích lũy lên vùng giá mới?
Giá tiêu hôm nay 9/11/2024: Thị trường quay đầu, Việt Nam tăng mạnh nhập tiêu từ 2 quốc gia Đông Nam Á này

Giá tiêu hôm nay 9/11/2024: Thị trường quay đầu, Việt Nam tăng mạnh nhập tiêu từ 2 quốc gia Đông Nam Á này

Giá tiêu hôm nay 9/11/2024 tại thị trường trong nước ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 138.000 - 139.000 đồng/kg.
Chung tay xây dựng mô hình phát triển bền vững tại các Khu dự trữ sinh quyển Việt Nam

Chung tay xây dựng mô hình phát triển bền vững tại các Khu dự trữ sinh quyển Việt Nam

Từ ngày 7-9/11, tại Nghệ An diễn ra chuỗi sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ) năm 2024.
Tin thế giới 8/11: Hàn Quốc bắn tên lửa đạn đạo ra Biển Hoàng Hải, Venezuela, Nga thúc đẩy hợp tác chiến lược, Iran ‘thờ ơ’ với kết quả bầu cử ở Mỹ

Tin thế giới 8/11: Hàn Quốc bắn tên lửa đạn đạo ra Biển Hoàng Hải, Venezuela, Nga thúc đẩy hợp tác chiến lược, Iran ‘thờ ơ’ với kết quả bầu cử ở Mỹ

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Tàu Charles de Gaulle của Pháp sắp tái xuất sau 4 tháng bảo trì kỹ thuật

Tàu Charles de Gaulle của Pháp sắp tái xuất sau 4 tháng bảo trì kỹ thuật

Ngày 7/11, Hải quân Pháp thông báo chuẩn bị triển khai tàu sân bay Charles de Gaulle trong 4 tuần tới.
Sau 9 tháng đình trệ, đàm phán hòa bình Colombia tái khởi động

Sau 9 tháng đình trệ, đàm phán hòa bình Colombia tái khởi động

Ngày 7/11, Bộ Ngoại giao Brazil bày tỏ tin tưởng vào tiến trình hòa đàm giữa Chính phủ Colombia và Lực lượng quân đội giải phóng quốc gia (ELN).
Hàn Quốc và Mỹ siết chặt hợp tác, sẵn sàng ứng phó nguy cơ trên không gian

Hàn Quốc và Mỹ siết chặt hợp tác, sẵn sàng ứng phó nguy cơ trên không gian

Hàn Quốc và Mỹ nhất trí tổ chức một cuộc tập trận mô phỏng trên la bàn ứng phó với các mối đe dọa trên không gian vào năm 2025.
Châu Âu và hồi chuông cảnh tỉnh cho việc tự vệ: Sự thật bẽ bàng bị phơi bày, bầu cử Mỹ có thể là 'giọt nước' tràn ly

Châu Âu và hồi chuông cảnh tỉnh cho việc tự vệ: Sự thật bẽ bàng bị phơi bày, bầu cử Mỹ có thể là 'giọt nước' tràn ly

Xung đột Ukraine phơi bày nhiều điểm yếu trong khả năng tự vệ của châu Âu và việc ông Trump tái đắc cử có thể làm đảo lộn an ninh lục địa này.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Bầu cử Mỹ khép lại với những lo ngại từ giới chuyên gia rằng Washington có thể suy giảm cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thông điệp chúc mừng tới Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump, khẳng định hai bên nên hợp tác, thay vì đối đầu.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
Phiên bản di động