Cục diện 'rối như tơ vò', Ấn Độ có cần lo lắng về quan hệ 'không có giới hạn' Nga-Trung Quốc?

Minh Hà
Nếu khéo léo cân bằng, luôn đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, Ấn Độ hoàn toàn có thể hóa giải những thách thức trong quan hệ với các nước lớn trước cục diện phức tạp hiện nay.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Cục diện 'rối như tơ vò', Ấn Độ có cần lo lắng về quan hệ 'không có giới hạn' Nga-Trung Quốc?
Thượng đỉnh nhóm Bộ tứ (Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia) ngày 24/5 tại Tokyo, Nhật Bản. (Nguồn: AP)

Quỹ quốc tế Vivekananda (VIF) của Ấn Độ mới đây đăng bài bình luận của nhà nghiên cứu chính trị kỳ cựu Ấn Độ Rajaram Panda về việc liệu Ấn Độ có nên lo lắng về quan hệ đối tác Nga-Trung Quốc trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine hay không. TG&VN lược dịch bài phân tích.

Kích hoạt đối thoại về an ninh

Nga và Trung Quốc đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt vào Ukraine. Hành động của Nga tạo ra một sự thay đổi đáng kể trong các sáng kiến ngoại giao và chính sách đối ngoại ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Trong khi các cuộc thảo luận về sự mở rộng của NATO với khả năng kết nạp Thụy Điển và Phần Lan làm thành viên khiến Tổng thống Nga Putin không khỏi lo lắng, một số quốc gia vùng Scandinavia (như Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan) đã từ bỏ chính sách theo chủ nghĩa hòa bình. Các cường quốc lớn, đặc biệt là nhóm Bộ tứ (Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia), đã kích hoạt quá trình đối thoại về các vấn đề an ninh khu vực.

Khi Nhật Bản đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ từ ngày 24-25/5, các máy bay quân sự của Nga và Trung Quốc tiến hành một cuộc tập trận chung gần không phận của Nhật Bản, buộc Tokyo phải điều máy bay đáp trả.

Đây là cuộc tập trận chung đầu tiên giữa Bắc Kinh và Moscow kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, thể hiện sự hội tụ về mặt quân sự ngày càng tăng giữa hai nước.

Nga và Trung Quốc dường như đã quyết định thành lập một liên kết quân sự-chiến lược chặt chẽ để đối đầu với phương Tây.

Các thành viên nhóm Bộ tứ đã bày tỏ “cam kết kiên định đối với một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và cởi mở”. Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Nobuo Kishi, thông qua qua con đường ngoại giao, đã bày tỏ "mối quan ngại nghiêm trọng" của Nhật Bản về cuộc tuần tra chung Trung-Nga.

Tổng thống Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tổ chức một hội nghị thượng đỉnh vào tháng 2 vưa qua, theo đó, cả hai đều nhấn mạnh quan hệ đối tác song phương "không có giới hạn" và "không có lĩnh vực hợp tác nào bị cấm".

Các thành viên nhóm Bộ tứ vừa qua đã đưa ra một tuyên bố chung nhưng Trung Quốc không được đề cập đến. Tuyên bố tái khẳng định "quyết tâm duy trì trật tự quốc tế dựa trên quy tắc của nhóm, nơi các quốc gia không phải chịu bất kỳ hình thức cưỡng ép nào về quân sự, kinh tế và chính trị".

Mặc dù không công khai nói về vấn đề này, nhưng bốn thành viên nhóm Bộ tứ đều chia sẻ lo ngại về ảnh hưởng và sự quyết đoán ngày càng tăng của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Cục diện 'rối như tơ vò', Ấn Độ có cần lo lắng về quan hệ 'không có giới hạn' Nga-Trung Quốc?
Không có lý do gì để Ấn Độ lo lắng rằng quan hệ đối tác của Nga với Trung Quốc sẽ khiến Ấn Độ phải trả giá. (Nguồn: AP)

Khéo léo và cân bằng chiến lược

Tình hữu nghị Nga-Trung ngày càng phát triển ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ của Ấn Độ với Nga, nước vẫn là người bạn lâu đời của Ấn Độ?

Điều này được thể hiện ở lập trường của Ấn Độ đối với cuộc khủng hoảng Ukraine và việc Ấn Độ bỏ phiếu trắng đối với các nghị quyết của Liên hợp quốc nhằm áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Nga.

Các thành viên nhóm Bộ tứ cần lưu ý tới khả năng Bắc Kinh sẽ phối hợp với Moscow cho các mục tiêu an ninh chiến lược của mình ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Nếu khả năng xảy ra, Ấn Độ cần phải phát triển chính sách, đưa ra phản ứng phù hợp và suy nghĩ nghiêm túc để thiết lập lại quan hệ quân sự với Nga.

Đó sẽ là một lời yêu cầu khó khăn đối với các nhà hoạch định chính sách đối ngoại của Ấn Độ. Ấn Độ nên giữ vững lập trường dựa trên vấn đề của mình.

Ấn Độ cũng cần tận dụng mối quan hệ với Nga trên mặt trận ngoại giao. Ấn Độ là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất của Nga, tiếp nhận khoảng 80% khí tài quân sự từ nước này. Ấn Độ cần tiếp tục duy trì mối quan hệ bền chặt với Nga. Trong một thế giới đa cực đang hình thành, việc Ấn Độ tiếp tục duy trì lập trường nhất quán về quyền tự chủ chiến lược và đưa ra lập trường dựa trên từng vấn đề, dù là ở cấp song phương, khu vực hay toàn cầu, đều sẽ phục vụ lợi ích của chính mình.

Xét cho cùng, lợi ích quốc gia nên được đặt lên hàng đầu trước bất kỳ cân nhắc nào khác. Nếu quá khứ là kim chỉ nam, không có lý do gì để Ấn Độ lo lắng rằng quan hệ đối tác của Nga với Trung Quốc sẽ khiến Ấn Độ phải trả giá. Mặc dù Ấn Độ đã xích lại gần Mỹ nhưng lịch sử cho thấy Nga sẽ vẫn là đối tác đáng tin cậy hơn nhiều so với phương Tây.

'Vũ khí' mới của G7 mang đến phần thưởng cho Nga?

'Vũ khí' mới của G7 mang đến phần thưởng cho Nga?

Song song với chiến dịch quân sự căng thẳng tại Ukraine, cuộc chiến về năng lượng, với việc phương Tây công bố kế hoạch giới ...

Một loại vũ khí Ukraine từng coi là 'vật báu' nay là nỗi ám ảnh vô hình, vì sao?

Một loại vũ khí Ukraine từng coi là 'vật báu' nay là nỗi ám ảnh vô hình, vì sao?

Những ngày đầu của cuộc xung đột, Ukraine từng tự tin trong việc lựa chọn vũ khí chiến lược của mình. Tuy vậy, tính toán ...

Đọc thêm

Các trường hợp cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước từ ngày 1/7/2024

Các trường hợp cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước từ ngày 1/7/2024

Cho tôi hỏi pháp luật quy định trường hợp nào thì được cấp đổi, cấp lại thẻ căn cước công dân? – Độc giả Ánh Nguyệt
Học giả và báo chí Argentina ca ngợi, đưa tin đậm nét về Ngày thống nhất đất nước của Việt Nam

Học giả và báo chí Argentina ca ngợi, đưa tin đậm nét về Ngày thống nhất đất nước của Việt Nam

Nhiều tờ báo, trang web của Argentina đã đăng tải bài viết đậm nét về Ngày thống nhất đất nước 30/4, một sự kiện lịch sử quan trọng của Việt ...
Chuyên gia trang điểm gốc Việt giúp Rosé BlackPink đẹp nhẹ nhàng dự sự kiện

Chuyên gia trang điểm gốc Việt giúp Rosé BlackPink đẹp nhẹ nhàng dự sự kiện

Sang Mỹ dự event đấu giá xe hơi của Pharrell Williams, Rosé được chuyên gia trang điểm Hung Vanngo chăm chút nhan sắc với layout trong trẻo.
Bồi dưỡng nhân tài công nghệ, đưa Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu

Bồi dưỡng nhân tài công nghệ, đưa Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu

Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Công ty Samsung Việt Nam tổ chức Lễ khai giảng Chương trình phát triển nhân tài công nghệ tại NIC.
Giá xăng dầu hôm nay 3/5: Dao động trong biên độ hẹp; trong nước biến động nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 3/5: Dao động trong biên độ hẹp; trong nước biến động nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 3/5, giá dầu dao động trong biên độ hẹp và chịu áp lực từ nhu cầu toàn cầu yếu hơn. Trong nước, giá xăng biến ...
Báo chí Argentina đăng bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Báo chí Argentina đăng bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Nhân dịp kỷ niệm 49 năm Ngày thống nhất đất nước, báo Resumen Latinoamericano của Argentina đã đăng bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sau gần 1/4 thế kỷ, Đức lại đón chuyến thăm cấp nhà nước của một tổng thống Pháp

Sau gần 1/4 thế kỷ, Đức lại đón chuyến thăm cấp nhà nước của một tổng thống Pháp

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức trong tháng 5 này.
Nga nói gì về thông tin hợp tác quân sự với Triều Tiên?

Nga nói gì về thông tin hợp tác quân sự với Triều Tiên?

Nga cho hay, những cáo buộc của phương Tây chống lại nước này và Triều Tiên trong hợp tác quân sự là vô căn cứ.
Australia giao đơn hàng sản xuất áo giáp trị giá 20 triệu USD cho công ty nội địa

Australia giao đơn hàng sản xuất áo giáp trị giá 20 triệu USD cho công ty nội địa

Australia đặt đơn hàng trị giá 30 triệu AUD với tập đoàn Craig International Ballistics để sản xuất áo giáp cho Lực lượng phòng vệ Australia (ADF).
Iran trừng phạt trả đũa Mỹ, Anh vì ủng hộ Israel

Iran trừng phạt trả đũa Mỹ, Anh vì ủng hộ Israel

Iran công bố các biện pháp trừng phạt trả đũa đối với 25 cá nhân và thực thể của Mỹ và Anh vì hỗ trợ Israel trong cuộc xung đột ở Dải Gaza.
Ba Lan: Công ty dầu khí Orlen bị nghi ngờ có mối liên hệ với Hezbollah

Ba Lan: Công ty dầu khí Orlen bị nghi ngờ có mối liên hệ với Hezbollah

Các công tố viên Ba Lan đang điều tra xem liệu Orlen có liên kết với lực lượng Hezbollah ở Lebanon thông qua công ty con ở Thụy Sỹ hay không.
Hội nghị hòa bình Ukraine: Thụy Sỹ không mời Nga, Kiev muốn Trung Quốc có mặt

Hội nghị hòa bình Ukraine: Thụy Sỹ không mời Nga, Kiev muốn Trung Quốc có mặt

Thụy Sỹ đã mời hơn 160 đoàn tham dự hội nghị hòa bình Ukraine vào tháng tới, song hiện tại, Nga không có tên trong danh sách.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Phiên bản di động