G19 có thể chống lại G1 về vấn đề khí hậu?

Liệu nhóm các nước đi đầu trong việc bảo vệ môi trường như Đức và Pháp cùng các nước giàu dầu mỏ như Nga và Saudi Arabia có thể cùng nhau bảo vệ Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu để đối đầu với Tổng thống Mỹ Donald Trump hay không?
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
g19 co the chong lai g1 ve van de khi hau G20: Các nước thỏa hiệp về thương mại, bất đồng khí hậu
g19 co the chong lai g1 ve van de khi hau G20: Lãnh đạo Nga, Pháp, Đức trao đổi về vấn đề Ukraine

Đây là câu hỏi đặt ra cho các nhà quan sát khi nhóm các nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20) tổ chức hội nghị thượng đỉnh tại Hamburg (Đức) trong bối cảnh các cuộc khủng hoảng địa chính trị đang đe dọa "lấn át" vấn đề biến đổi khí hậu trong chương trình nghị sự. 

Cơ hội đầu tiên cho "G19"

Kể từ khi ông Trump thông báo về việc Mỹ sẽ rút khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu với sự tham gia của 196 nước hồi tháng 6/2017, các nước thành viên của G20 như Ấn Độ, Trung Quốc, Pháp, Canada, Italy và Đức - chủ tịch luân phiên của G20 - đã tái khẳng định cam kết của họ về tham vọng “giải cứu” vấn đề khí hậu. Tuy nhiên, đây sẽ là cơ hội đầu tiên cho 19 nước còn lại cùng nhau lên tiếng chỉ trích Mỹ. 

g19 co the chong lai g1 ve van de khi hau
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Angela Merkel tại Hội nghị thượng đỉnh G7. (Nguồn: AFP)

Mohamed Adow, hiện làm việc tại tổ chức Christian Aid và là một nhà quan sát kỳ cựu của các vòng đàm phán về biến đổi khí hậu trong suốt hai thập kỷ qua để dẫn tới Hiệp định Paris 2015, nói: "Tại hội nghị thượng đỉnh lần này, về cơ bản điều mà Đức và các nước thành viên còn lại mong muốn là cô lập Mỹ để nước này không thể gây ô nhiễm đến bất kể nước nào khác". 

Tháng 5/2017, trước khi ông Trump tuyên bố Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris, 6 nước còn lại trong nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) đã tái khẳng định sự ủng hộ đối với hiệp định toàn cầu vốn rất khó khăn mới có thể đạt được này. G20 bao gồm cả G7 cũng như các nước đang phát triển khác như Trung Quốc, Brazil, Mexico, Nam Phi, Hàn Quốc và Indonesia. Nhóm này cũng bao gồm các nước sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế giới như Nga và Saudi Arabia, cùng các nước phát thải lượng lớn khí gây hiệu ứng nhà kính, như Ấn Độ, điều đòi hỏi sức ép lớn để cho phép hiệp định này được thực thi ngay từ đầu. 

Celia Gautier, cố vấn của tổ chức phi chính phủ Mạng lưới Hành động vì Môi trường, nói: "Ông Trump có những đồng minh tiềm năng như Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ và Nga". Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đã ký Hiệp định Paris nhưng chưa thông qua văn kiện này. Saudi Arabia, vốn là một trong những nước cuối cùng từ chối thỏa thuận, đã ký kết và thông qua văn kiện này. 

Kỳ vọng vào một tuyên ngôn mạnh mẽ

Các nhà quan sát cho rằng trong số những nước đang phát triển của khối này, những nước đi đầu trong việc bảo vệ môi trường cần lớn tiếng ủng hộ nỗ lực của Đức để đưa ra một tuyên bố với ngôn từ mạnh mẽ về vấn đề khí hậu trong hội nghị vào ngày 8/7. Ông Adow cho rằng nếu các nước không làm như vậy, "họ sẽ dễ dàng khiến ông Trump tin rằng ông có thể làm suy yếu kết quả của hội nghị G20 và xây dựng sự kết nối với những nước này". 

g19 co the chong lai g1 ve van de khi hau
G20 là cơ hội đầu tiên cho 19 nước còn lại cùng nhau lên tiếng chỉ trích Mỹ. (Nguồn: AFP)

Trong khi đó, Alden Meyer - chuyên gia của Hiệp hội các Nhà khoa học - cho biết hiện có nhiều "tin đồn rằng Saudi Arabia đã loại bỏ một vài yếu tố của văn kiện” và có thể đang “phối hợp” với Washington. Tuy nhiên, những bất ổn địa chính trị bao trùm hội nghị có thể dẫn tới tình thế "trong cái rủi có cái may". Các nhà quan sát cho rằng Saudi Arabia và Nga, vốn lần lượt có liên quan đến cuộc khủng hoảng của Qatar và Syria, có thể không muốn gây ra mâu thuẫn mới về vấn đề khí hậu tại thời điểm này. 

Hội nghị thượng đỉnh lần này được dự tính sẽ đưa ra một tuyên bố cuối cùng bao gồm các yếu tố liên quan đến biến đổi khí hậu. Các nước đã đàm phán về nội dung của "Kế hoạch hành động" về khí hậu và năng lượng. Câu hỏi được đặt ra là văn kiện cuối cùng sẽ có nội dung thế nào. Liệu 19 nước trong G20 sẽ có cùng một tiếng nói về môi trường hay không? Hay họ sẽ bị chia tách và một vài trong số đó sẽ đứng về phía Mỹ? Hay liệu các nước sẽ đưa ra thỏa thuận với Mỹ rằng sẽ có một tuyên bố chung của 20 nước thành viên nhưng với ngôn từ mềm mỏng hơn về vấn đề khí hậu? 

Cho dù kết quả hội nghị như thế nào thì các nhà quan sát cho rằng, G20 không phải là nơi để các nhà lãnh đạo đưa ra các quyết định thay đổi hướng đi. Chuyên gia Meyer nói thêm: “Sẽ là một điều đáng lo ngại nếu bạn chứng kiến sự ‘xuống nước’ trong ngôn từ của bản tuyên bố cuối cùng của G20. Chắc chắn việc chấp nhận ‘than sạch’ sẽ không phải là điều tốt đẹp”. Đây là thuật ngữ của ngành công nghiệp để cho phép tiếp tục sử dụng than với việc giảm bớt tác động ô nhiễm. Giới chỉ trích cho rằng các nước nên tập trung vào việc chuyển sang dùng các nguồn năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió và năng lượng Mặt trời. 

G19 cần đẩy mạnh cam kết

G20 chiếm khoảng 85% GDP toàn cầu và 80% khí thải CO2 liên quan đến năng lượng. Theo Hiệp định Paris, các nước đã nhất trí cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ việc đốt than, dầu và khí đốt khiến trái đất nóng lên. Theo các nhà khoa học, mục tiêu của hiệp định này là giới hạn sự ấm lên của Trái đất trung bình là 2 độ C so với thời điểm trước cuộc Cách mạng công nghiệp - ngưỡng mà hành tinh có thể tồn tại. 

g19 co the chong lai g1 ve van de khi hau
Theo Hiệp định Paris, các nước đã nhất trí cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ việc đốt than, dầu và khí đốt khiến trái đất nóng lên. (Nguồn: NASA)

Các nhà phân tích cho rằng cách đáp trả duy nhất trước hành động làm suy yếu Hiệp định Paris của ông Trump đó là các nước khác phải tập hợp và đẩy mạnh cam kết của chính họ. Tuy nhiên, một báo cáo của mạng lưới nghiên cứu Minh bạch Khí hậu tuần này cho biết sự đầu tư vào năng lượng hóa thạch của G20 đã không đi đúng theo mục tiêu hạn chế nhiệt độ trái đất chỉ tăng 2 độ C.

Trong năm 2014, G20 cung cấp hơn 230 tỷ USD cho việc trợ cấp năng lượng hóa thạch. Niklas Hohne, chuyên gia của Viện NewClimate, một đơn vị tham gia nghiên cứu trên, cho biết "mức tăng của khí thải gây hiệu ứng nhà kính đang chậm lại nhưng vẫn chưa sụt giảm hẳn. Năng lượng tái tạo đang tăng lên, nhưng than và các năng lượng hóa thạch khác vẫn chi phối nguồn năng lượng trong G20”. 

g19 co the chong lai g1 ve van de khi hau G20: Những bất đồng trong ngày làm việc đầu tiên

Ngày 7/7, Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đang diễn ra tại ...

g19 co the chong lai g1 ve van de khi hau Khi biến đổi khí hậu là cơ hội

Thay vì là một thách thức, biến đổi khí hậu lại đang mang đến cho Hà Lan nhiều cơ hội khi đi tiên phong trong ...

g19 co the chong lai g1 ve van de khi hau Chống biến đổi khí hậu: Các nhà lãnh đạo G20 "phớt lờ" Tổng thống Mỹ

Theo mạng tin CBC, lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) dự kiến sẽ thông qua kế hoạch hành ...

(theo AFP)

Bài viết cùng chủ đề

Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Đức

Xem nhiều

Đọc thêm

Giá cà phê hôm nay 14/11/2024: Giá cà phê kéo dài đợt tăng giá, trong nước mức cao mới đã trở lại, xuất khẩu toàn cầu tăng nhưng là không tăng?

Giá cà phê hôm nay 14/11/2024: Giá cà phê kéo dài đợt tăng giá, trong nước mức cao mới đã trở lại, xuất khẩu toàn cầu tăng nhưng là không tăng?

Giá cà phê hôm nay 14/11/2024: Giá cà phê kéo dài đợt tăng giá, trong nước mức giá cao mới đã trở lại, xuất khẩu toàn cầu tăng nhưng thật ...
Top 10 thương hiệu ô tô bán chạy nhất tháng 10/2024: VinFast nắm giữ ngôi vương

Top 10 thương hiệu ô tô bán chạy nhất tháng 10/2024: VinFast nắm giữ ngôi vương

Top 10 thương hiệu ô tô bán chạy nhất tháng 10/2024, VinFast nắm giữ ngôi vương với 11.000 chiếc được bán ra, xếp thứ 2 là Toyota.
Kinh tế thế giới nổi bật (8-14/11): Nga-Iran bắt tay đối phó trừng phạt, Mỹ gây khó châu Âu, Trung Quốc lần đầu phát hành nợ bằng USD

Kinh tế thế giới nổi bật (8-14/11): Nga-Iran bắt tay đối phó trừng phạt, Mỹ gây khó châu Âu, Trung Quốc lần đầu phát hành nợ bằng USD

Nga-Iran chính thức kết nối mạng lưới liên ngân hàng, Mỹ sẽ gây bất lợi cho châu Âu, Đức tiếp tục trì trệ… là những tin kinh tế thế giới ...
Thăm Iran, lãnh đạo IAEA kỳ vọng gì về chương trình hạt nhân của Tehran?

Thăm Iran, lãnh đạo IAEA kỳ vọng gì về chương trình hạt nhân của Tehran?

Ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế đến thủ đô Tehran để hội đàm với các quan chức cấp cao Iran về chương trình ...
Dự kiến tổ chức bầu cử đầu năm 2025, chính trường Đức đứng trước thay đổi lớn

Dự kiến tổ chức bầu cử đầu năm 2025, chính trường Đức đứng trước thay đổi lớn

Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi các chính đảng trong cơ quan lập pháp tiếp tục hợp tác thông qua các dự luật quan trọng trước cuộc bầu cử ...
Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Chưa đầy một tuần nữa, cả thế giới sẽ chuyển sự chú ý sang Brazil, nơi các nhà lãnh đạo G20 nhóm họp.
Thăm Iran, lãnh đạo IAEA kỳ vọng gì về chương trình hạt nhân của Tehran?

Thăm Iran, lãnh đạo IAEA kỳ vọng gì về chương trình hạt nhân của Tehran?

Ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế đến thủ đô Tehran để hội đàm với các quan chức cấp cao Iran về chương trình hạt nhân.
Dự kiến tổ chức bầu cử đầu năm 2025, chính trường Đức đứng trước thay đổi lớn

Dự kiến tổ chức bầu cử đầu năm 2025, chính trường Đức đứng trước thay đổi lớn

Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi các chính đảng trong cơ quan lập pháp tiếp tục hợp tác thông qua các dự luật quan trọng trước cuộc bầu cử mới.
Ukraine có khả năng sớm tạo ra vũ khí hạt nhân thô sơ, thời điểm tung 'hàng nóng' sẽ không xa vời

Ukraine có khả năng sớm tạo ra vũ khí hạt nhân thô sơ, thời điểm tung 'hàng nóng' sẽ không xa vời

Báo cáo của các chuyên gia thuộc một trung tâm có ảnh hưởng ở Ukraine cho hay, Kiev có thể nhanh chóng chế tạo được vũ khí hạt nhân thô sơ.
Luật mới của Israel đe doạ tương lai giáo dục của Dải Gaza

Luật mới của Israel đe doạ tương lai giáo dục của Dải Gaza

Tổng ủy viên UNRWA khẳng định trẻ em Dải Gaza đứng trước nguy cơ "bị tước đoạt quyền học tập" nếu tổ chức này sụp đổ.
Tình hình Trung Đông: Israel hứng chịu ngày đẫm máu ở Lebanon, Mỹ úp mở tín hiệu sáng về vấn đề Gaza

Tình hình Trung Đông: Israel hứng chịu ngày đẫm máu ở Lebanon, Mỹ úp mở tín hiệu sáng về vấn đề Gaza

Tình hình Trung Đông vẫn nóng ran với các cuộc tấn công ăn miếng trả miếng ở Lebanon, trong khi chưa có được lệnh ngừng bắn cuối cùng ở Gaza.
Mỹ tố Trung Quốc tấn công các công ty viễn thông, xác nhận sẽ gặp thượng đỉnh tại Peru

Mỹ tố Trung Quốc tấn công các công ty viễn thông, xác nhận sẽ gặp thượng đỉnh tại Peru

Cục Điều tra Liên bang và Cơ quan An ninh Mạng và An ninh Cơ sở Hạ tầng ra tuyên bố cáo buộc Trung Quốc tấn công các cơ sở hạ tầng viễn thông của ...
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Chưa đầy một tuần nữa, cả thế giới sẽ chuyển sự chú ý sang Brazil, nơi các nhà lãnh đạo G20 nhóm họp.
Nhận định về những 'gạch đầu dòng' việc cần làm của ông Donald Trump trong 24h đầu tiên khi bước vào Nhà Trắng

Nhận định về những 'gạch đầu dòng' việc cần làm của ông Donald Trump trong 24h đầu tiên khi bước vào Nhà Trắng

Trong quá trình tranh cử, ông Donald Trump đã nhiều lần nhắc đến những kế hoạch hành động trong ngày đầu tiên nhậm chức Tổng thống Mỹ.
Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường tới Chile và Peru, báo Mexico ngày 9/11 đăng bài viết 'Việt Nam tăng cường quan hệ với Mỹ Latinh'.
Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra rất kịp thời, thể hiện lập trường kiên định của ban lãnh đạo mới Việt Nam về phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Bầu cử Mỹ khép lại với những lo ngại từ giới chuyên gia rằng Washington có thể suy giảm cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Phiên bản di động