Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân chuẩn bị có hiệu lực, Áo kêu gọi Nhật Bản tham gia, Tokyo hờ hững

Thế Việt
TGVN. Thủ tướng Áo Sebastian Kurz đã kêu gọi Nhật Bản và các quốc gia không tham gia Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân (TPNW) của Liên hợp quốc (LHQ), vốn sẽ có hiệu lực vào ngày 22/1, đóng vai trò quan sát viên trong cuộc gặp đầu tiên của các nước tham gia.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Reuters
Thủ tướng Áo Sebastian Kurz đã kêu gọi Nhật Bản và các quốc gia không tham gia Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân của LHQ đóng vai trò quan sát viên. (Nguồn: Reuters)

TPNW được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 7/7/2017 với sự ủng hộ của 122 quốc gia thành viên. Vào ngày 25/10, 50 quốc gia đã phê chuẩn Hiệp ước, hội đủ điều kiện cần thiết để hiệp ước này có hiệu lực sau 90 ngày, tức là ngày 22/1 tới.

Trả lời phỏng vấn hãng tin Kyodo, Thủ tướng Kurz cho biết: "Đây là một cột mốc lịch sử và một bước đi mà nhiều người chỉ trích vũ khí hạt nhân cũng như những nạn nhân sống sót sau các vụ nổ bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki vào năm 1945, đã đấu tranh hơn 70 năm".

Nhà lãnh đạo này nói thêm: "Tất cả các nước, cũng như các tổ chức quốc tế liên quan và các tổ chức xã hội dân sự, đều được hoan nghênh tham gia với tư cách là các quan sát viên trong cuộc gặp đầu tiên của các nước tham gia Hiệp ước", nhà lãnh đạo Áo nói thêm.

Cuộc gặp dự kiến diễn ra tại Vienna trong vòng một năm kể từ khi Hiệp ước chính thức có hiệu lực.

Tuy nhiên, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide dường như không hào hứng tham gia cuộc họp này với tư cách quan sát viên.

Mặc dù đảng đồng minh Komeito của đảng Dân chủ Tự do quyền kêu gọi nước này tham gia song đầu tháng này, ông Suga cho biết Nhật Bản "cần xác định kĩ" liệu nên tham gia hay không.

Áo đi đầu trong những nỗ lực dẫn đến việc thông qua Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân vào năm 2017. Đây là hiệp ước quốc tế đầu tiên đặt ngoài vòng pháp luật việc phát triển, thử nghiệm, sở hữu và sử dụng vũ khí hạt nhân nhưng chỉ ràng buộc những quốc gia đã chính thức ký và phê chuẩn.

Tuy nhiên, các quốc gia có vũ khí hạt nhân, như Mỹ, Nga và Trung Quốc đều không tham gia, trong khi Nhật Bản cũng không ký Hiệp ước do liên minh an ninh với Mỹ.

TIN LIÊN QUAN
Mỹ: Diễn tập lễ nhậm chức bị gián đoạn, phong toả Quốc hội, Phó Tổng thống đắc cử Harris từ chức Thượng nghị sĩ
Tin thế giới 18/1: Châu Âu dậy sóng vì Nga; Ông Trump tung 'đòn cuối', Trung Quốc khó chịu; Nhà Trắng cố vớt vát hình tượng Tổng thống
Tương lai vũ khí hạt nhân Mỹ dưới thời ông Joe Biden
Vì sao Nhật Bản 'cự tuyệt' Hiệp ước quốc tế về cấm vũ khí hạt nhân?
Hiệp ước Cấm vũ khí hạt nhân của LHQ đủ điều kiện có hiệu lực
(theo Kyodo)

Đọc thêm

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/4 và sáng 18/4: Lịch thi đấu VCK U23 châu Á 2024 - U23 Việt Nam vs U23 Kuwait; Champions League - Munich vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/4 và sáng 18/4: Lịch thi đấu VCK U23 châu Á 2024 - U23 Việt Nam vs U23 Kuwait; Champions League - Munich vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 17/4 và sáng 18/4: Lịch thi đấu U23 châu Á 2024 - U23 Việt Nam vs U23 Kuwait; Champions League - Munich vs ...
Australia phát hiện hóa thạch 3 loài chuột túi khổng lồ đã tuyệt chủng

Australia phát hiện hóa thạch 3 loài chuột túi khổng lồ đã tuyệt chủng

Các nhà nghiên cứu ở phía Nam Australia phát hiện hóa thạch của 3 loài chuột túi cổ đại khổng lồ mới.
Hội sinh viên Việt Nam tại New Zealand tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024-2026

Hội sinh viên Việt Nam tại New Zealand tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2024-2026

Đại sứ Nguyễn Văn Trung mong muốn Hội sinh viên Việt Nam tại New Zealand có nhiều đóng góp hơn nữa trong thúc đẩy giao lưu nhân dân, gắn kết ...
Hành trình đầy bất ngờ tại quốc đảo Sri Lanka

Hành trình đầy bất ngờ tại quốc đảo Sri Lanka

Đoàn đại biểu thanh niên Việt Nam trải qua những ngày không thể quên khi đến thăm, làm việc ở Sri Lanka - nơi khiến chúng tôi có nhiều bất ...
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Tương lai nào cho Dải Gaza?

Tương lai nào cho Dải Gaza?

Gần sáu tháng kể từ khi xung đột Israel-Hamas bùng phát, tương lai cho lệnh ngừng bắn lâu dài để tiến tới hòa bình tại Dải Gaza vẫn rất mong manh.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động