Nhật Bản chọn thời điểm bầu Thủ tướng mới, nguy cơ 'trống Hạ viện' trong thời gian ngắn trước tổng tuyển cử

Việt Hà
Ngày 21/9, chính phủ Nhật Bản thông báo, quốc hội nước này sẽ tiến hành một phiên họp đặc biệt vào ngày 4/10 để bầu ra thủ tướng mới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nhật Bản chọn thời điểm bầu Thủ tướng mới, nguy cơ 'trống Hạ viện' trong thời gian ngắn trước tổng tuyển cử. (Nguồn: Mainichi)
Lần đầu tiên kể từ Thế chiến II, Nhật Bản tiến hành tổng tuyển cử sau khi Hạ viện hết nhiệm kỳ. (Nguồn: Mainichi)

Ngày 17/9 vừa qua, cuộc đua vào chiếc ghế chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền đã chính thức bắt đầu với 4 ứng cử viên gồm Bộ trưởng Cải cách hành chính Taro Kono, cựu Bộ trưởng Ngoại giao Fumio Kishida, cựu Bộ trưởng Nội vụ và truyền thông Sanae Takaichi và quyền Tổng Thư ký điều hành LDP Seiko Noda.

Theo kế hoạch, LDP dự kiến sẽ tổ chức bỏ phiếu bầu chủ tịch mới vào ngày 29/9 và bất cứ ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử này sẽ gần như chắc chắn trở thành người kế nhiệm Thủ tướng Suga Yoshihide do đảng LDP cầm quyền đang nắm đa số ghế tại Hạ viện.

Với việc ấn định cuộc họp bầu thủ tướng vào ngày 4/10, Nhật Bản sẽ phải tổ chức tổng tuyển cử vào tháng 11 tới sau khi các thành viên Hạ viện kết thúc nhiệm kỳ vào ngày 21/10, đồng nghĩa với việc Hạ viện sẽ bị "bỏ trống" trong ít nhất 10 ngày.

Kyodo giải thích rằng, nếu muốn tiến hành cuộc tổng tuyển cử trước khi các nghị sỹ Hạ viện hết nhiệm kỳ, Nhật Bản sẽ phải khởi động các chiến dịch tranh cử từ ngày 5/10 để bỏ phiếu muộn nhất là vào ngày 17/10 tới.

Tuy nhiên, do thủ tướng mới sẽ có các hoạt động như công bố các thành viên nội các, phát biểu về chính sách nên dường như Nhật Bản sẽ không thể thực hiện đúng theo lộ trình này.

Do vậy, với tình hình hiện nay, nhiều khả năng sẽ xảy ra một trong hai kịch bản: hoặc Nhật Bản sẽ khởi động chiến dịch tranh cử vào ngày 26/10 để hướng tới cuộc tổng tuyển cử vào ngày 7/11 hoặc kịch bản thứ hai là chiến dịch tranh cử sẽ bắt đầu từ ngày 2/11 để tiến hành cuộc tổng tuyển cử vào ngày 14/11.

Dù là kịch bản nào, nếu xảy ra thì đây cũng là lần đầu tiên kể từ sau Thế chiến II, Nhật Bản tiến hành tổng tuyển cử sau khi Hạ viện hết nhiệm kỳ.

Trong khi đó, kết quả thăm dò của nhật báo Yomiuri cho thấy, có ít nhất 925 ứng cử viên sẽ ra tranh cử trong cuộc bầu cử Hạ viện Nhật Bản sắp tới, trong đó có 835 người chuẩn bị ra tranh cử ở các khu vực bầu cử một ghế và 90 người khác sẽ chỉ tranh cử theo hình thức đại diện tỷ lệ.

Theo tờ Yomiuri, trong số 465 ghế ở Hạ viện, 289 ghế được phân bổ cho các khu vực bầu cử một ghế, trong khi 176 ghế còn lại sẽ được bầu theo hình thức đại diện tỷ lệ.

Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền dự kiến sẽ giới thiệu 279 ứng cử viên tranh cử ở các khu vực bầu cử một ghế, bao gồm cả những người đang trong quá trình xét duyệt, trong khi Đảng Công minh - đối tác của LDP trong liên minh cầm quyền hiện nay - dự kiến sẽ giới thiệu 9 ứng cử viên theo hình thức này.

Đối với hình thức bầu cử đại diện tỷ lệ, LDP dự kiến sẽ giới thiệu 21 ứng cử viên, trong khi Đảng Công minh sẽ giới thiệu 26 ứng cử viên.

Về phần mình, Đảng Dân chủ Lập hiến Nhật Bản (CDPJ), đảng đối lập lớn nhất ở Nhật Bản, dự kiến sẽ giới thiệu 215 ứng cử viên tranh cử ở các khu vực bầu cử một ghế, nhưng vẫn chưa lựa chọn ai tranh cử theo hình thức đại diện tỷ lệ.

CDPJ hy vọng sẽ giới thiệu hơn 233 ứng cử viên với mục tiêu giành đa số ghế tại Hạ viện.

Đảng Cộng sản Nhật Bản (JCP) sẽ giới thiệu 126 ứng cử viên tranh cử ở các khu vực bầu cử một ghế và 20 ứng cử viên theo hình thức đại diện tỷ lệ.

Trong số các đảng đối lập còn lại, đảng Duy Tân Nhật Bản (JIP) giới thiệu 77 ứng cử viên và đảng Dân chủ vì Nhân dân (DPFP) giới thiệu 20 ứng cử viên ở các khu vực bầu cử một ghế.

Liên minh giữa các đảng đối lập có dấu hiệu rạn nứt khi CDPJ và JCP dự định sẽ giới thiệu ứng cử viên của riêng mình ở 70 khu vực bầu cử.

Tin thế giới 20/9: Australia nhắn nhủ ASEAN sau AUKUS; bất ngờ đối với Tổng thống Macron; EU nhập cuộc chơi ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Tin thế giới 20/9: Australia nhắn nhủ ASEAN sau AUKUS; bất ngờ đối với Tổng thống Macron; EU nhập cuộc chơi ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Thỏa thuận Mỹ-Anh-Australia và khủng hoảng ngoại giao với Pháp, cảnh báo của Tổng thư ký LHQ về quan hệ Mỹ-Trung, EU nhập cuộc ở ...

Các ứng cử viên Thủ tướng Nhật Bản tranh luận nhiều vấn đề nóng, đề cập Trung Quốc

Các ứng cử viên Thủ tướng Nhật Bản tranh luận nhiều vấn đề nóng, đề cập Trung Quốc

Ngày 18/9, những ứng cử viên hàng đầu cho vị trí Thủ tướng Nhật Bản đã có cuộc tranh luận về nhiều vấn đề, trong ...

(theo Kyodo)

Xem nhiều

Đọc thêm

Hợp tác Hải quan Việt Nam-Lào: Tin tưởng, hỗ trợ, giúp đỡ cùng phát triển

Hợp tác Hải quan Việt Nam-Lào: Tin tưởng, hỗ trợ, giúp đỡ cùng phát triển

Hải quan Việt Nam-Lào đặc biệt quan tâm xây dựng, duy trì, gìn giữ, phát triển quan hệ hợp tác ngày càng hướng đến thực chất, hiệu quả.
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan

Tổng Bí thư trao đổi với Chủ tịch Quốc hội Armenia một số phương hướng, biện pháp lớn nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước ngày càng thực chất và ...
Đoàn lãnh đạo Quảng Ngãi làm việc với tỉnh Adana, Thổ Nhĩ Kỳ về tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại

Đoàn lãnh đạo Quảng Ngãi làm việc với tỉnh Adana, Thổ Nhĩ Kỳ về tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại

Lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi và Adana trao đổi cụ thể về những định hướng hợp tác giữa hai địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, thương mại.
Tin áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Tây khu vực Bắc Biển Đông, tàu thuyền trong vùng nguy hiểm chịu tác động của gió mạnh, sóng lớn

Tin áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Tây khu vực Bắc Biển Đông, tàu thuyền trong vùng nguy hiểm chịu tác động của gió mạnh, sóng lớn

Chiều tối nay (ngày 19/11), bão số 9 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Tin thế giới 19/11: Kiev dự báo kết thúc xung đột, Nghị sĩ Mỹ đòi luận tội Tổng thống Biden, Israel khẳng định đã tấn công chương trình hạt nhân Iran

Tin thế giới 19/11: Kiev dự báo kết thúc xung đột, Nghị sĩ Mỹ đòi luận tội Tổng thống Biden, Israel khẳng định đã tấn công chương trình hạt nhân Iran

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Vũ khí laser chống UAV: Mặt trận nóng bỏng mới trong cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc

Vũ khí laser chống UAV: Mặt trận nóng bỏng mới trong cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung Quốc

Hai siêu cường hàng đầu thế giới đều đang đánh cược trong cuộc đua làm chủ công nghệ tiêu diệt UAV.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Nhà báo Brazil: Vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế

Nhà báo Brazil: Vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế

Nhà báo Brazil Pedro Oliveira đánh giá vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng lớn hơn trên trường quốc tế...
Phiên bản di động