Thận trọng & Thực dụng

Quan hệ Trung – Nga:

Quan hệ Trung - Nga gần đây đang bị soi xét rất kỹ bởi mâu thuẫn giữa Nga và Gruzia về vấn đề Nam Ossetia. Đối với các nước phương Tây, thái độ trung lập khá thận trọng của Trung Quốc chủ yếu xuất phát từ mối quan hệ chiến lược với Nga. Nếu chỉ xem xét quan hệ Trung - Nga trong bối cảnh mâu thuẫn Nga - Gruzia về vấn đề Nam Ossetia, người ngoài cuộc có thể hiểu sai về thực trạng quan hệ này mà không có một cái nhìn thấu đáo về mức độ, tính phức tạp và sự sâu xa của nó.
Theo dõi Baoquocte.vn trên


“Sự lập lờ có chủ ý”

Vào sáng sớm ngày 8/8, Gruzia tấn công bao vây và chiếm đóng Tskhivali, thủ phủ của Nam Ossetia, khi mà Tổng thống Nga Medvedev đang trong kỳ nghỉ và Thủ tướng Nga Putin đang dự Thế vận hội mùa Hè ở Bắc Kinh.

Ông Putin lúc đó đã lập tức thông báo với phía Trung Quốc trong cuộc gặp với Thủ tướng Ôn Gia Bảo. Theo ông Putin, phản ứng của Trung Quốc là “không ai muốn cuộc chiến đó xảy ra”. Tổng thống Mỹ Bush cũng cùng quan điểm trên.

Trong khi đó, Trung Quốc tỏ thái độ quan ngại về căng thẳng ngày một leo thang và xung đột có vũ trang ở Nam Ossetia, thúc đẩy hai bên cần có những hành động kiềm chế, ngừng bắn ngay lập tức và giải quyết vấn đề thông qua đàm phán hòa bình. Trung Quốc không công khai ủng hộ Mátxcơva một cách rõ ràng.

“Sự lập lờ có chủ ý” của Trung Quốc, nếu không nói là trung lập, về mâu thuẫn giữa Nga và Gruzia đã khiến giới truyền thông và giới học giả quan tâm. Rất nhiều người điểm lại sự khác biệt và mâu thuẫn lợi ích giữa Nga và Trung Quốc. Động thái của Bắc Kinh được coi như nỗ lực nhằm gia tăng thêm lợi ích của nước này, trong khi Nga đang phải vượt qua khoảng thời gian khủng hoảng đối với phương Tây. Vấn đề Đài Loan có lẽ là lý do chính khiến Trung Quốc không công khai ủng hộ Nga trong cuộc khủng hoảng trên.

Hầu hết các quốc gia Trung Á cũng tỏ thái độ dè dặt trong chính sách đối với Nga, bởi hiện tại có số lượng lớn người dân Nga đang sinh sống ở khu vực biên giới.

Lựa chọn đối thoại

Vào thời điểm khủng hoảng Nga – Gruzia, một số vấn đề xung quanh Trung Quốc cũng trở nên bất ổn như sự từ chức của Tổng thống Pakistan Musharraf, biểu tình bạo lực ở Thái Lan, sự rút lui đầy bất ngờ của Thủ tướng Nhật Fukuda. Do lo ngại về nỗi ám ảnh của một nền chính trị thế giới đầy bất ổn, phản ứng thận trọng của Trung Quốc là khá tự nhiên và không phải là điều bất ngờ.

Trong hầu hết trường hợp, từ khủng hoảng quốc tế (bán đảo Triều Tiên, Iran, Kashmir…) đến căng thẳng song phương (vấn đề biển Đông với các quốc gia Đông Nam Á, vấn đề vùng biển phía Đông Trung Quốc với Nhật Bản, vấn đề cắm mốc biên giới với Nga, Việt Nam, Ấn Độ…), Trung Quốc đã chọn giải pháp đối thoại và đàm phán hơn là đơn phương đối đầu.

Ngoài thái độ có thể dễ dự đoán của Trung Quốc trong việc xử lý các mâu thuẫn và tranh chấp, việc tính toán thời gian của những cuộc mâu thuẫn cũng là một vấn đề khá nan giải đối với Bắc Kinh. Trung Quốc không muốn có mâu thuẫn nào trong thời gian đăng cai Olympic, dù Nga có liên quan đến cuộc xung đột hay không.

Thận trọng và thực dụng

Một điều không kém phần quan trọng là những gì Trung Quốc làm cũng là hợp lẽ trong bối cảnh quan hệ chiến lược với Nga. Đó cũng là điều mà Nga có thể thực hiện trong bối cảnh mâu thuẫn Mỹ - Trung về vấn đề Đài Loan. Tức là, Nga chắc chắn sẽ giữ quan điểm trung lập, dù vẫn bày tỏ thái độ thông cảm với Trung Quốc. Hồi năm 2001, Mátxcơva cũng tỏ thái độ tương tự khi một máy bay gián điệp EP-3 đâm vào một chiếc phi cơ chiến đấu J-8II của Trung Quốc ở ngoài bờ biển của nước này, dẫn đến khủng hoảng lớn giữa Trung Quốc và Mỹ.

Hơn 30 năm qua, chính sách ngoại giao của Trung Quốc, đặc biệt là với Nga, đã ngày càng trở nên phức tạp, có sắc thái, thận trọng và lớn mạnh hơn. Hiếm khi Trung Quốc phân biệt ranh giới bạn thù một cách rạch ròi, mà thực tế là ngày càng thực dụng hơn, độc lập và theo cách tiếp cận của từng vấn đề cụ thể. Thậm chí với nước gần kề của mình là CHDCND Triều Tiên, Trung Quốc vẫn có thái độ chỉ trích nếu chính sách của nước láng giềng này có thể làm mất ổn định khu vực.

Thận trọng và thực dụng có thể là một trong những nền tảng trong quan hệ chiến lược Trung – Nga, sau thời kỳ hai nước có những kiểu quan hệ rất đặc biệt như “tuần trăng mật” (vào những năm 1950), “ly thân” (những năm 1960 và 1970) giữa Bắc Kinh và Mátxcơva. Ở phương Tây có ai đó đang mong đợi hoặc nghĩ là Bắc Kinh và Mátxcơva đang tiến tới một kiểu “chia rẽ”, nhưng thực chất không phải thế.

Vĩnh Tiến (Tổng hợp từ Asia Times)

Xem nhiều

Đọc thêm

Trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt

Trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt

Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã tổ chức lễ trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho hai đồng Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật-Việt.
Vai trò của chủ nghĩa đa phương: Tự nhiên như ‘hơi thở’

Vai trò của chủ nghĩa đa phương: Tự nhiên như ‘hơi thở’

Một cách tự nhiên, đa phương như trở thành 'hơi thở', len lỏi trong mọi khía cạnh của đời sống quốc tế.
Giải quyết xung đột ở Ukraine, nước Nga không đặt hy vọng vào ông Trump hay bất kỳ ai khác, chỉ dựa vào ‘sức mạnh của chính mình’

Giải quyết xung đột ở Ukraine, nước Nga không đặt hy vọng vào ông Trump hay bất kỳ ai khác, chỉ dựa vào ‘sức mạnh của chính mình’

Nga cho hay, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể đạt được giải pháp cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng Nga chỉ trông cậy vào chính mình.
Luật Thủ đô (sửa đổi) nâng tầm giáo dục Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi) nâng tầm giáo dục Hà Nội

Baoquocte.vn. Theo nhiều chuyên gia, Luật Thủ đô (sửa đổi) góp phần đưa Hà Nội thành trung tâm lớn về giáo dục, đào tạo chất lượng cao.
Việt Nam về nhất cuộc thi an ninh mạng ASEAN Cyber Shield lần thứ 2

Việt Nam về nhất cuộc thi an ninh mạng ASEAN Cyber Shield lần thứ 2

Cuộc thi an ninh mạng ASEAN Cyber Shield được tổ chức với 2 hạng mục cho những đội tuyển IT của các nước trong khu vực thi đấu.
Hành trang hướng đến phát triển bền vững, thịnh vượng và hòa nhập hơn

Hành trang hướng đến phát triển bền vững, thịnh vượng và hòa nhập hơn

Đó là 'linh hồn' của khóa đào tạo Chứng chỉ Lãnh đạo chiến lược về các vấn đề khu vực công và quốc tế, do Trung tâm Việt-Úc (VAC) tổ ...
Giải quyết xung đột ở Ukraine, nước Nga không đặt hy vọng vào ông Trump hay bất kỳ ai khác, chỉ dựa vào ‘sức mạnh của chính mình’

Giải quyết xung đột ở Ukraine, nước Nga không đặt hy vọng vào ông Trump hay bất kỳ ai khác, chỉ dựa vào ‘sức mạnh của chính mình’

Nga cho hay, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể đạt được giải pháp cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng Nga chỉ trông cậy vào chính mình.
Tòa án Hình sự quốc tế ban hành lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel, Czech và Bulgaria đồng loạt phản ứng

Tòa án Hình sự quốc tế ban hành lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel, Czech và Bulgaria đồng loạt phản ứng

Thủ tướng Czech Petr Fiala coi quyết định của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) là "điều đáng tiếc".
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động