Chưa tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng Syria

Chiến tranh đang xảy ra ở Syria. Và, khi nói đến chiến tranh, người ta có thể nói nó bắt đầu như thế nào, nhưng lại chẳng ai biết làm thế nào để kết thúc cuộc chiến đó. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
chua tim ra loi thoat cho cuoc khung hoang syria Syria: Phiến quân lại oanh kích gần thành phố Aleppo
chua tim ra loi thoat cho cuoc khung hoang syria Syria: Lực lượng chống đối thừa nhận thất bại ở Aleppo

Tình hình tại Aleppo, thành phố lớn nhất của Syria, đang diễn biến hết sức phức tạp. Các lực lượng của Tổng thống Syria Bashar al-Assad, dưới sự hậu thuẫn của Iran và Nga, đã giành được quyền kiểm soát thành phố này. Tuy nhiên, cuộc chiến tại Syria vẫn chưa kết thúc vì khoảng một nửa lãnh thổ Syria vẫn chưa nằm dưới sự kiểm soát của chế độ Tổng thống Assad.

Do đó, không nên vội vàng kết luận xem cuộc chiến cuối cùng sẽ kết thúc như thế nào. Việc phe nổi dậy thất thủ tại Aleppo chưa đủ để chứng minh chiến thắng thuộc về liên minh của Tổng thống Assad, mặc dù nhiều người cho rằng quân nổi dậy và các đồng minh của họ đã thất bại. 

chua tim ra loi thoat cho cuoc khung hoang syria
Việc thành phố Aleppo hoàn toàn giải phóng được cho là bước đệm quan trọng của cuộc chiến Syria. (Nguồn: Zuma Press)

Người dân ở thành phố Aleppo đã nổi dậy trong giai đoạn đầu tiên của cuộc "cách mạng" ở quốc gia Trung Đông này, kể từ tháng 7/2012, và đã trở thành một mặt trận lớn mạnh kể từ đó và là một biểu tượng của cuộc nổi dậy. Lực lượng nổi đậy tại đây đã thành công trong việc liên kết với thành phố Hama và điều này khẳng định mức độ nghiêm trọng của cuộc nổi dậy ở Syria.

Trong 4 năm qua, thành phố chưa từng có được dù chỉ một đêm yên tĩnh. Chế độ của ông Assad đã dồn sức để giành lại quyền kiểm soát thành phố này vì họ cho rằng Aleppo có thể trở thành trung tâm của một chính phủ đối lập và có thể đánh dấu sự khởi đầu của một nhà nước mới. 

Các đồng minh của phe đối lập Syria hiện được chia thành hai phe chủ yếu, một phe nhận được sự hỗ trợ của Quân đội Syria Tự do (FSA), đại diện cho phe đối lập, và một phe nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức cực đoan. Trong 5 năm qua, cuộc chiến khốc liệt ở Syria chủ yếu diễn ra giữa hai phe chính: một phe đại diện cho đa số người dân Syria và một phe ủng hộ chế độ của Tổng thống Assad. Những "tài trợ khủng bố" cũng trở thành yếu tố khiến cuộc chiến tranh ở đây ngày càng trầm trọng. 

Sự tham gia của Iran và Nga trong cuộc chiến tranh này và chính sách hạn chế can dự của chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama trong việc ủng hộ liên minh đối lập tại Syria cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bi thảm mà nhiều người đang chứng kiến hiện nay tại quốc gia Trung Đông đầy bất ổn này.

Trước mắt, tình hình tại Syria chưa thể dịu đi vì đại đa số tầng lớp xã hội, công chúng ở Syria vẫn chống đối chế độ của Tổng thống Assad, vốn được Iran và Nga hậu thuẫn. Đặc biệt, sự cân bằng trong khu vực Trung Đông cũng chưa thể có được khi Iran mở rộng sự can dự tại Iraq, Syria, Liban và Yemen. 

chua tim ra loi thoat cho cuoc khung hoang syria Nga khẳng định đã giúp Syria tránh khỏi sự tan rã

Sự tan rã của Syria đã bị ngăn chặn nhờ chiến dịch can thiệp quân sự của Không quân Nga. Bộ trưởng Quốc phòng Nga ...

chua tim ra loi thoat cho cuoc khung hoang syria Hòa đàm Syria sẽ được nối lại vào tháng 2/2017

Thông tin được Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Syria, ông Staffan de Mistura thông báo ngày 19/2.

Thu Hiền (theo Al Arabiya news)

Đọc thêm

Nhiều công trình ý nghĩa được Đội Công binh Việt Nam thực hiện hướng tới kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhiều công trình ý nghĩa được Đội Công binh Việt Nam thực hiện hướng tới kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Đội Công binh Việt Nam gấp rút hoàn thành các công trình hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ tại khu vực Abyei.
Giá xăng dầu hôm nay 2/5: Thế giới giảm sâu; trong nước chiều nay sẽ được điều chỉnh thế nào?

Giá xăng dầu hôm nay 2/5: Thế giới giảm sâu; trong nước chiều nay sẽ được điều chỉnh thế nào?

Giá xăng dầu hôm nay 2/5, kết thúc phiên giao dịch ngày 1/5, giá dầu trượt dài thêm khoảng 3%; trong nước, giá xăng được dự báo tăng nhẹ.
Đại hội đồng LHQ nối lại Phiên họp khẩn cấp đặc biệt về tình hình Palestine

Đại hội đồng LHQ nối lại Phiên họp khẩn cấp đặc biệt về tình hình Palestine

Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh hồi tháng 4, Mỹ đã bác dự thảo nghị quyết kêu gọi công nhận Palestine là thành viên đầy đủ của LHQ.
Đại sứ Nga: Mỹ đang tìm cách đe dọa các đối tác của Moscow, loại các đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường

Đại sứ Nga: Mỹ đang tìm cách đe dọa các đối tác của Moscow, loại các đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường

Đại sứ Nga Anatoly Antonov tuyên bố, các biện pháp trừng phạt làm tăng sự hoài nghi về tính xây dựng của vai trò của Mỹ trên thế giới.
Giá cà phê hôm nay 2/5/2024: Giá cà phê tiếp tục giảm - chỉ là hiện tượng điều chỉnh tạm thời?

Giá cà phê hôm nay 2/5/2024: Giá cà phê tiếp tục giảm - chỉ là hiện tượng điều chỉnh tạm thời?

Giá cà phê hôm nay 2/5/2024: Giá cà phê tiếp tục giảm - chỉ là hiện tượng điều chỉnh tạm thời?...
Hé lộ thông tin về tân Thủ tướng của Quần đảo Solomon

Hé lộ thông tin về tân Thủ tướng của Quần đảo Solomon

Các nghị sĩ Quần đảo Solomon đã bỏ phiếu kín và chọn Ngoại trưởng nước này làm thủ tướng mới.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động