Vì một Quốc hội ở tầm cao mới (Bài 1):

TS Nguyễn Sĩ Dũng: Đại biểu là chính khách

TS. Nguyễn Sĩ Dũng
Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội
Một Nhà nước phát triển cần phải có nguồn nhân lực tương ứng. Đội ngũ chính khách và các công chức là phần cấu thành hết sức quan trọng của nguồn nhân lực đó...
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Đại biểu là chính khách
TS. Nguyễn Sĩ Dũng quan niệm, Nhà nước phát triển cần có nguồn nhân lực tương ứng. Đội ngũ chính khách và công chức là phần cấu thành quan trọng của nguồn nhân lực đó.

Chính khách là những người cảm nhận được nhu cầu của xã hội và xu thế của thời đại. Họ có thể vạch ra phương hướng phát triển và dẫn dắt xã hội tiến lên phía trước.

Các công chức là những người giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ. Họ biết cách triển khai chính xác và hiệu quả những quyết định được các chính khách đưa ra. Thiếu một trong hai lực lượng này đất nước khó có thể phát triển nhanh chóng và bền vững.

Ở ta, sự phân biệt giữa chính khách và công chức không phải bao giờ cũng được làm rõ. Hơn thế nữa, chính khách hay công chức đều được gọi chung là cán bộ. Thuật ngữ "cán bộ" được sử dụng cho mọi trường hợp đang càng làm nhạt nhòa ranh giới giữa hai loại yếu nhân nói trên.

Hậu quả là, chúng ta ai cũng có trong mình một chút chính khách và một chút công chức. Ai cũng thích tranh luận về chủ trương, đường lối, ai cũng thích chỉ đạo, điều hành. Đây thật sự là một sự "đa di năng"! Chỉ có điều đã "đa di năng" thì rất khó chuyên sâu.

Nói về chính khách, các vị đại biểu, trước hết là đại biểu Quốc hội là các chính khách bàn một trong hệ thống của chúng ta (trong mọi hệ thống trên thế giới thì cũng vậy). Đây là một nghề khó khăn và đòi hỏi một loạt năng lực và kỹ năng chuyên nghiệp như thấu hiểu cử tri; thấy được thiên hướng của xã hội, của thời đại; giỏi diễn thuyết, thuyết phục; giỏi tranh luận và thoả hiệp.

Theo một tài liệu đào tạo đại biểu dân cử của tổ chức Habitat, Liên hợp quốc, đại biểu phải thể hiện được rất nhiều tư cách: nhà ban hành quyết định, nhà giám sát, nhà thương thuyết, nhà môi giới quyền lực... Với từng ấy tư cách, không phải những người có năng lực làm đại biểu, thật sự sẽ khó có thể hoàn thành chức trách của ḿình.

Điều đáng nói là những phẩm chất cần thiết để làm đại biểu Quốc hội, cũng như Hội đồng nhân dân rất khó được lượng hóa.

Luật Tổ chức Quốc hội và Luật Tổ chức chính quyền địa phương đề ra 5 tiêu chuẩn cho các đại biểu. Đó là: Trung thành với Tổ quốc, với Hiến pháp; Có phẩm chất đạo đức tốt; Có trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ của đại biểu; Liên hệ chặt chẽ với nhân dân; Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội (HĐND).

Các tiêu chuẩn này là căn cứ để các tổ chức hữu quan giới thiệu các ứng cử viên của mình. Đây cũng là căn cứ quan trọng cho quá trình hiệp thương và lựa chọn các ứng cử viên để đưa vào danh sách giới thiệu chính thức của Mặt trận Tổ quốc.

Tuy nhiên, những tiêu chuẩn trên rất khó xác định đối với cử tri - ông chủ thật sự của quyền lực chính trị trong một nền dân chủ. Đối với cử tri thì nhận biết các ứng cử viên thông qua hoạt động vận động bầu cử là rất quan trọng.

“Chim hay tiếng hót rảnh rang”, nghe các ứng cử viên trình bày chương trình hành động của mình, chúng ta sẽ biết được rất nhiều điều về ứng cử viên đó. Trong đó có những điều rất cần thiết để làm đại biểu như khả năng diễn thuyết, sự hiểu biết, khả năng thuyết phục để thúc đẩy lợi ích của cử tri.

Cuối cùng, đi bầu nghĩa là đi chọn người để ủy quyền đại diện cho mình. Cử tri phải có trách nhiệm với sự ủy quyền đó. Nếu chúng ta chọn sai, lợi ích của chúng ta sẽ khó lòng được thúc đẩy và bảo vệ.

Giáo dục tuần qua: 'Tâm thư' của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT khi ngồi 'ghế nóng', Quyền Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền qua đời
Tân tư lệnh ngành giáo dục Nguyễn Kim Sơn: Cần làm vững thêm niềm tin của xã hội, trước hết chúng ta phải tự tin vào chính mình
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng: Hy vọng tân tư lệnh ngành giáo dục hãy lắng nghe ý kiến đóng góp
Ông Phùng Xuân Nhạ rời 'ghế nóng' Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia: Không thể vì tiêu cực mà... bỏ
TIN LIÊN QUAN
TS. Nguyễn Sĩ Dũng

Bài viết cùng chủ đề

Giáo dục Việt Nam

Đọc thêm

Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Mỹ không mong đợi Ukraine sẽ tiến hành các hoạt động tấn công quy mô lớn ứng phó lực lượng Nga trong thời gian tới.
Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5): Nắng nóng gay gắt diện rộng, Tây Bắc, Trung Bộ có nơi trên 40 độ C; ngày 1/5 nắng nóng giảm

Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5): Nắng nóng gay gắt diện rộng, Tây Bắc, Trung Bộ có nơi trên 40 độ C; ngày 1/5 nắng nóng giảm

Thông tin dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ

Ngày 26/4, tại trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã họp xem xét, cho ý kiến về công tác cán bộ.
Kiều bào gặp mặt và chia sẻ kỷ niệm với Trường Sa

Kiều bào gặp mặt và chia sẻ kỷ niệm với Trường Sa

Mới đây, gần 50 đại biểu kiều bào từng có dịp đến Trường Sa đã có cuộc gặp mặt ấm áp nghĩa tình tại Hà Nội.
Trần Thị Thanh Thúy đầu quân cho CLB bóng chuyền nữ của Thổ Nhĩ Kỳ

Trần Thị Thanh Thúy đầu quân cho CLB bóng chuyền nữ của Thổ Nhĩ Kỳ

Chủ công Trần Thị Thanh Thúy tiếp tục ghi cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp khi chuyển sang thi đấu cho một đội bóng danh tiếng tại Thổ Nhĩ ...
iPhone 16 sẽ sở hữu nâng cấp đặc biệt

iPhone 16 sẽ sở hữu nâng cấp đặc biệt

Theo các nguồn tin, Apple có thể sẽ loại bỏ hoàn toàn phím bấm vật lý trên iPhone 16 và thay vào đó là phím bấm phản hồi xúc giác.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động