Tương lai quan hệ giữa Mỹ và Mỹ Latin

Sẽ không có sự ưu tiên với Mỹ Latin trong chính sách của vị Tân Tổng thống Donald Trump. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định, đối với ông Trump và chính phủ mới ở Mỹ, sẽ chẳng ai biết điều gì sẽ xảy ra.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tuong lai quan he giua my va my latin Ông Trump cáo buộc truyền thông Mỹ không trung thực
tuong lai quan he giua my va my latin Những gương mặt chủ chốt chèo lái kinh tế Mỹ thời Donald Trump

Sẽ không có sự ưu tiên

Mỹ Latin sẽ không được ưu tiên trong quan hệ đối ngoại của Nhà Trắng trong thời gian tới. Trên thực tế, đến thời điểm này chính sách đối ngoại của ông Trump với Mỹ Latin chưa có gì rõ ràng. Tuy nhiên, có thể đưa ra một vài nhận định về mối quan hệ trong tương lai giữa ông Trump và Mỹ Latin.

tuong lai quan he giua my va my latin
Mỹ Latin sẽ không được ưu tiên trong quan hệ đối ngoại của Nhà Trắng trong thời gian tới. (Nguồn: New China)

Cụ thể, sẽ không có sự ưu tiên với Mỹ Latin trong chính sách của tân Tổng thống Donald Trump. Trên thực tế, từ những năm 80 của thế kỷ trước, từ thời Tổng thống Ronald Reagan, Mỹ Latin đã không nằm trong sự ưu tiên của Mỹ. Cụ thể hơn là kể từ khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1989, sự tập trung của Nhà Trắng đã chuyển hướng sang khu vực Trung Đông và châu Á. Nhà sử học Wolf Grabendorff nhận định "ngoại trừ Mexico, Mỹ Latin sẽ không có bất kỳ ý nghĩa gì đối với ông Trump. Trong chiến dịch tranh cử, ông Trump tuyên bố Mexico là một chủ đề rất đặc biệt đối với ông và quan hệ giữa hai nước láng giềng này sẽ rất khó khăn, đặc biệt trong vấn đề di cư".

Dù sao chăng nữa, đối với Mỹ, những gì xảy ra ở phía bên kia biên giới (Mexico), gần bang Florida (Cuba), một trong những nhà cung cấp dầu chính cho nước này (Venezuela), quốc gia mạnh nhất Nam Mỹ (Brazil) hay một trong những địa điểm nhạy cảm nhất ở khu vực (Colombia) vẫn sẽ có vai trò rất quan trọng đối với Nhà Trắng. Tướng về hưu John Kelly, nhân vật được ông Trump bổ nhiệm làm Bộ trưởng An ninh Nội địa và là người có cái nhìn tổng thể và bao quát hơn, từng tuyên bố an ninh biên giới của Mỹ ở cách xa phía Nam sông Rio Bravo tới 2.400km, trong vùng rừng rậm Mỹ Latin. 

Chính sách bảo hộ của ông Trump chắc chắn sẽ làm gia tăng sự bất ổn và biến động trong nền kinh tế Mỹ Latin. Khu vực này sẽ tăng trưởng chậm hơn, cũng như gặp khó khăn trong việc tiếp nhận đầu tư nước ngoài và xuất khẩu sang Mỹ, một thị trường được bảo vệ nhiều hơn.

Venezuela, Cuba và những mối lo

Venezuela, quốc gia đang đối mặt với vô vàn khó khăn, sẽ trở thành một vấn đề đau đầu cho vị chủ nhân mới của Nhà Trắng. Không phải ngẫu nhiên mà trong cuộc họp giữa ông Trump với cựu Thứ trưởng Ngoại giao David Duckenfield, chuyên gia về những vấn đề Tây Bán Cầu Freddy Balsera, cựu cố vấn của ông ở bang Florida, Carlos Gimenez và cựu Đại sứ Guatemala tại Washington Julio Ligorria, Venezuela là một trong những vấn đề được đề cập nhiều nhất.

Đối với Cuba, việc Tổng thống Mỹ mãn nhiệm Barack Obama bãi bỏ chính sách “chân ướt chân ráo” vốn cho phép người dân Cuba không có thị thực vẫn có thể trở thành công dân vĩnh viễn của Mỹ, chỉ ít ngày trước khi rời nhiệm sở đã đặt quan hệ giữa Mỹ và Cuba vào một tình thế phức tạp.

tuong lai quan he giua my va my latin
Người dân Mexico biểu tình phản đối ông Trump. (Nguồn: Telegraph)

Việc chấm dứt chính sách trên quả là "món quà khó nuốt" mà cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama tặng lại cho chính phủ kế nhiệm. Đây là "nước cờ" chiếu tướng đối với cả Chủ tịch Cuba Raul Castro cũng như ông Trump, bởi việc đóng lại "chiếc van" này có thể làm gia tăng áp lực đối với Chính phủ Cuba, khiến tình hình trở nên bất ổn và buộc Havana phải thay đổi hoặc phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng với hậu quả khôn lường. Trong khi đó, ông Rex Tillerson, người được ông Trump chọn làm Ngoại trưởng, có quan điểm ít thiện chí hơn với ông Raul Castro cho rằng "các nhà lãnh đạo của Cuba đã nhận được rất nhiều, trong khi người dân nhận được rất ít. Điều này chẳng hề phục vụ lợi ích của người dân Cuba cũng như người dân Mỹ".   

Xích lại gần Argentina, Colombia

Ông Obama và Tổng thống Colombia Juan Manuel Santos có hai chiến lược khác nhau trong cuộc chiến chống ma túy. Tuy vậy, Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ tiến trình hòa bình ở Colombia, tân Bộ trưởng An ninh Nội địa John Kelly cũng hiểu rằng, Mỹ cần phải ủng hộ chính phủ của ông Santos. Ông này từng tuyên bố Colombia là đồng minh thân cận nhất của Mỹ ở khu vực.

Michael Shifter, Chủ tịch tổ chức Đối thoại liên Mỹ, cho rằng vấn đề Mỹ Latin phụ thuộc rất nhiều vào nhân vật nào có tiếng nói ảnh hưởng nhất đối với vấn đề này trong Nội các của ông Trump. Theo ông Shifter, nền hòa bình tại Colombia sẽ được Mỹ ủng hộ, nhưng sẽ có nhiều áp lực hơn trong cuộc chiến chống ma túy và có thể nguồn viện trợ đã được cam kết sẽ chuyển hướng tới vấn đề phòng chống ma túy và an ninh.   

Mặc dù Chính phủ của Tổng thống Argentina Mauricio Macri đặt cược vào chiến thắng của bà Hillary Clinton, nhưng ông Trump không chỉ quen thân với cá nhân ông Macri mà còn có vẻ khá am hiểu về những cải cách của chính phủ quốc gia Nam Mỹ này.

Ông Trump đã bày tỏ sự quan tâm với Argentina và thừa nhận “bầu không khí mới” kể từ khi ông Macri nắm quyền điều hành. Ông này cũng đề cao vai trò của Buenos Aires trong khu vực. Cùng với người con rể và ông Jared Kushner, cố vấn chủ chốt của mình ở Nhà Trắng, ông Trump đã bày tỏ mối quan tâm củng cố hợp tác với Argentina khi đưa ra nhận xét về những "thay đổi trong quan hệ song phương" từ tháng 12/2015 khi ông Macri nắm quyền điều hành đất nước.

Tuy nhiên, dù sao chăng nữa, đúng như nhiều chuyên gia nhận định, đối với ông Trump và chính phủ mới ở Mỹ, sẽ chẳng ai biết điều gì sẽ xảy ra.

tuong lai quan he giua my va my latin Những thông điệp đầu tiên của tân Tổng thống Donald Trump

Đúng 12h trưa ngày 20/1, giờ Washington D.C, ông Donald Trump đã chuyển đi những thông điệp đầu tiên với tư cách là Tổng thống ...

tuong lai quan he giua my va my latin Toàn văn bài phát biểu nhậm chức của Tổng thống Donald Trump

Bài phát biểu nhậm chức chỉ kéo dài khoảng 20 phút của ông Trump là lời hứa “đặt nước Mỹ lên trên hết” và đem ...

tuong lai quan he giua my va my latin Tổng thống Obama tiếp ông Trump tại Nhà Trắng

Vào lúc 9h40 ngày 20/1, Tổng thống đắc cử Donald Trump và vợ Melania Trump đã đến Nhà Trắng để gặp Tổng thống sắp mãn nhiệm Barack Obama và ...

Thu Hiền (theo Infolatam)

Xem nhiều

Đọc thêm

Khai trương trụ sở Học viện Đào tạo & Tư vấn MindTalk Talent: Nơi phát triển trí tuệ Việt - Dấu ấn 7 năm thành lập

Khai trương trụ sở Học viện Đào tạo & Tư vấn MindTalk Talent: Nơi phát triển trí tuệ Việt - Dấu ấn 7 năm thành lập

Ngày 1/11/ 2024, Học viện Đào tạo & Tư vấn MindTalk Talent chính thức khai trương trụ sở mới tại 86/42 Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, TP. HCM. ...
Nga lên tiếng về việc Ukraine thử nghiệm thành công tên lửa mới

Nga lên tiếng về việc Ukraine thử nghiệm thành công tên lửa mới

Người đứng đầu cơ quan lập pháp Crimea Vladimir Konstantinov ngày 2/11 cáo buộc phương Tây đang bí mật cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine bằng nhiều chiêu ...
Doanh nhân Mai Phương: Đam mê, tâm huyết cùng Đông trùng hạ thảo

Doanh nhân Mai Phương: Đam mê, tâm huyết cùng Đông trùng hạ thảo

Thời điểm đại dịch Covid -19 bùng phát từ năm 2020 cũng là doanh nhân Nguyễn Thị Mai Phương nhận ra tiềm năng to lớn của thị trường các sản ...
Nguy cơ nạn đói đang gia tăng, Nam Sudan cần hơn 400 triệu USD

Nguy cơ nạn đói đang gia tăng, Nam Sudan cần hơn 400 triệu USD

Liên hợp quốc kêu gọi khẩn cấp quyên góp 404 triệu USD nhằm hỗ trợ các hoạt động viện trợ nhân đạo tại Nam Sudan trong năm tới trong bối ...
Ông Nghiêm Xuân Thành giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa

Ông Nghiêm Xuân Thành giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa

Chiều 2/11, tại thành phố Nha Trang, Tỉnh ủy Khánh Hòa tổ chức hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Chơi chiêu 'chẳng có gì ngoài tiền' để ủng hộ ông Trump tại chiến địa quyết định, 'đại gia' Elon Musk thách thức tòa án

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Chơi chiêu 'chẳng có gì ngoài tiền' để ủng hộ ông Trump tại chiến địa quyết định, 'đại gia' Elon Musk thách thức tòa án

Chương trình của tỷ phú Elon Musk tặng 1 triệu USD ngẫu nhiên cho cử tri khi tham gia bầu cử Tổng thống Mỹ ngày 5/11 tới vướng vào kiện ...
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Thảm họa vũ khí hạt nhân: Cảnh báo, suy đoán và kịch bản

Nga nhiều lần cảnh báo ‘lằn ranh đỏ’. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là ‘đe dọa bằng lời nói’!
Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Hợp tác quân sự Nga-Triều Tiên, toan tính và phản ứng

Dư luận về leo thang căng thẳng ở bán đảo liên Triều chưa kịp lắng lại bùng lên với thông tin quân đội Triều Tiên xuất hiện ở Nga.
Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Tổng thống Phần Lan thăm Trung Quốc: Tìm khuôn khổ mới

Chuyến thăm Trung Quốc ngày 28 - 31/10 của Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb phản ánh nỗ lực nâng tầm khuôn khổ hợp tác giữa một thế giới đầy biến động.
Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Tổng tuyển cử tại Nhật Bản: Cần hơn một chiến thắng

Cuộc tổng tuyển cử sắp tới tại Nhật Bản sẽ là bài kiểm tra khó dành cho liên minh cầm quyền của đảng Dân chủ Tự do (LDP) và đảng Công minh (Komeito).
Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Hội nghị thượng đỉnh EU-GCC: Muộn còn hơn không

Việc EU và GCC họp thượng đỉnh đầu tiên sau 35 năm thiết lập quan hệ có thể muộn, song là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Giải Nobel – Di sản của một thiên tài

Nobel, giải thưởng danh giá bậc nhất thế giới được trao cho các cá nhân và tổ chức đạt những thành tựu lớn lao cho nhân loại theo ý nguyện của Alfred Nobel.
Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

Cộng đồng Pháp ngữ: Từ chung ngôn ngữ đến cùng sứ mệnh

La Francophonie là tên gọi của cộng đồng các quốc gia và vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp, ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ năm trên thế giới...
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Những biểu hiện của biến đổi khí hậu, sự tác động của El Nino và La Nina khiến 2024 là năm ghi nhận nhiều kỷ lục thiên tai đáng buồn...
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Chiến lược số hóa và người cao tuổi - Nhìn từ kinh nghiệm Nhật Bản

Theo Will Fee - nhà nghiên cứu của Tập đoàn Yuri có trụ sở tại Tokyo và là tác giả bài viết trên tờ Nikkei Asia có tiêu đề 'các nhà tuyển dụng Nhật Bản ...
Phiên bản di động