HĐBA trong vấn đề Syria: Im lặng là vàng

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) cần có khoảng thời gian tĩnh lặng sau những tranh cãi gay gắt liên quan đến cuộc khủng hoảng Syria. Đây là điểm chính trong bài phân tích của học giả Richard Gowan, thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại (CFR), được đăng trên tờ World Politic Review ngày 16/4.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
hdba trong van de syria im lang la vang Tấn công Syria - ông Trump gửi thông điệp tới Bình Nhưỡng?
hdba trong van de syria im lang la vang Những kẻ chơi cờ giấu mặt sau “chảo lửa” Syria

Sôi sục các động thái ngoại giao

Tuần qua là thời gian căng thẳng nhất trong lịch sử gần đây của HĐBA khi Mỹ và đồng minh liên tiếp chỉ trích Nga trong vụ Syria sử dụng vũ khí hóa học ở Douma. Nga đáp trả bằng một loạt chối bỏ giận dữ, cáo buộc phương Tây cố tình hối thúc tranh cãi để biện minh cho đòn đánh quân sự. Hai bên hầu như ngày nào cũng đối mặt để chỉ trích lẫn nhau bằng những ngôn từ lạ lùng nhất, đỉnh điểm là việc Đại sứ Mỹ tại LHQ Nikkei Haley tuyên bố bàn tay Nga “dính máu trẻ em Syria”.

Đến cuối tuần, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres cảnh báo tại HĐBA rằng Chiến tranh Lạnh đã quay trở lại. Ngay sau đó, Mỹ, Anh, Pháp mở cuộc tấn công tên lửa nhằm vào các mục tiêu của Syria ở Damascus và Homs ngày 13/4. Ngay hôm sau, Nga lập dự thảo nghị quyết tuyên bố hành động này là bất hợp pháp. Mặc dù Nga thất bại do chỉ nhận được phiếu ủng hộ của Trung Quốc và Bolivia, song chắc chắn đó không phải là dấu chấm hết của cuộc đụng độ ngoại giao này.

Trước đó, có thông tin rằng các cường quốc phương Tây đã chuẩn bị một dự thảo nghị quyết mới, yêu cầu điều tra độc lập vụ Douma - đề xuất mà Nga đã phủ nhận tuần trước đó - cùng với yêu cầu Chính phủ Syria phải cho thấy lòng tin đối với việc tham gia đối thoại hòa bình. Động thái này có thể là tín hiệu bảo đảm rằng Mỹ vẫn muốn xử lý khủng hoảng bằng biện pháp ngoại giao sau đòn can dự quân sự chớp nhoáng. Thế nhưng, điều này chắc chắn sẽ lại gây ra nhiều tranh cãi hơn nữa ở HĐBA.

hdba trong van de syria im lang la vang
Nga luôn sử dụng quyền phủ quyết khi nói về vấn đề Syria tại HĐBA LHQ. (Nguồn: Getty Images)

Điểm cốt yếu trong "màn đấu đá" chính trị này là gì? Kiểu hành xử trái ngược nhau này dường như làm gia tăng khủng hoảng. Các cường quốc tìm cách giải quyết khác biệt thông qua màn thể hiện tức giận ở LHQ hơn là đòn quân sự kiểu "ăn miếng trả miếng". Cuộc không kích của phương Tây tương đối hạn chế và Nga tránh đưa ra phản ứng quân sự tức thời.

Mặc cả kiểu đánh đổi

Trong 3 thập kỷ trở lại đây, HĐBA luôn tỏ ra là cơ chế hữu hiệu giúp "giảm nhiệt" căng thẳng giữa các siêu cường. Mỹ không có được sự ủng hộ của LHQ đối với bước can dự ở Kosovo và Iraq, nhưng chính Mỹ cũng quay lại HĐBA để có được những thỏa thuận hậu chiến. Cách làm đó cho phép những cường quốc từng phản đối Mỹ trước đó, đặc biệt là Nga, giữ được thể diện và ít nhất lấy lại được chút ưu thế ngoại giao.

Từ lâu đã có những đồn đoán rằng Moscow muốn áp dụng hình thức “Kosovo đảo ngược” với Mỹ và châu Âu liên quan đến Syria. Theo kịch bản này, các nước phương Tây sẽ phải chấp nhận một thỏa thuận chính trị ở LHQ theo hướng để Tổng thống Syria Bashar al-Assad nắm quyền lực, đổi lại họ sẽ có tiếng nói trong việc tái thiết hậu chiến. Một số nhà phân tích phương Tây cho rằng thỏa hiệp như vậy cũng đáng để xem xét do Mỹ và đối tác có thể sử dụng nguồn tài chính tái cấu trúc để gây ảnh hưởng đối với cách hành xử của Chính quyền Syria, có thể buộc ông Assad phải cho thấy ý định cởi mở với các nước cựu thù.

Dù có muốn thúc đẩy kiểu mặc cả đánh đổi này đi chăng nữa, cấp độ đối đầu hiện nay ở HĐBA cho thấy sẽ rất khó để giới chức Nga và phương Tây tiến hành cuộc thảo luận nghiêm túc về các điều khoản hòa bình trong trung hạn. Các nhà ngoại giao là những người linh hoạt và họ có thể nhanh chóng chuyển từ trạng thái tranh cãi kịch liệt sang hướng sớm đạt được thỏa thuận chỉ trong chốc lát. Bất đồng tại HĐBA đã bùng nổ sau sự cố vây hãm thành phố Aleppo ở Syria hồi năm 2016, nhưng cuối cùng Pháp vẫn tìm cách đạt được thỏa thuận với Nga cho phép dân thường và phiến quân rời khỏi thành phố này trong giai đoạn cuối của cuộc giao tranh.

Lựa chọn tốt nhất

Cả hai bên cho đến nay đều thể hiện không tin tưởng lẫn nhau và điều đó khiến các nỗ lực trong tương lai nhằm "hạ nhiệt" leo thang chính trị thêm khó khăn. HĐBA không thể thực hiện được chức năng của mình nếu như các nước thành viên cố tìm cách đổ lỗi cho nhau. Nga chắc hẳn sẽ không chấp nhận nhượng bộ lớn trước phương Tây sau cuộc không kích Syria hồi tuần trước. Tuy nhiên, Moscow cũng quan tâm đến việc tránh đối đầu quân sự thường trực với Mỹ khi tìm cách củng cố vị thế cho ông Assad. Mỹ và đồng minh cũng không thu được lợi ích gì từ việc bị cuốn sâu vào cuộc xung đột.

Đáp trả vòng xoáy nhằm vào nhau ở HĐBA cuối cùng không giúp Nga hay các đối thủ của nước này thực thi được những lợi ích căn bản nhất. Có nhiều thời điểm trong ngoại giao mà khi đó im lặng lại là lựa chọn tốt nhất.

hdba trong van de syria im lang la vang Nga không thể hạn chế hành động của Israel tại Syria

Một tuần sau cuộc không kích được cho là do Israel tiến hành nhằm vào một căn cứ không quân tại Syria, Bộ trưởng Quốc ...

hdba trong van de syria im lang la vang Tổng thống Trump đang vì Syria mà buông bỏ "sân sau"?

Hội nghị Thượng đỉnh châu Mỹ lần thứ 8 được tổ chức tại Lima (Peru) khép lại ngày 15/4 sau hai ngày nhóm họp mà ...

hdba trong van de syria im lang la vang Syria: “Cỗ máy chiến tranh” vẫn vững như đồng

Các cuộc không kích của Mỹ, Anh và Pháp chỉ mang tính biểu tượng và càng phản ánh rằng phương Tây không thể ngăn Tổng ...

(theo CFR/World Politic Review)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4: Yen Nhật lên mức mức cao nhất 16 năm so với Euro

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4: Yen Nhật lên mức mức cao nhất 16 năm so với Euro

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4 ghi nhận Yen chạm mức thấp nhất trong 34 năm so với USD và mức cao nhất trong 16 năm ...
Facebook có thể bị ‘cấm cửa’ hoàn toàn tại Hà Lan

Facebook có thể bị ‘cấm cửa’ hoàn toàn tại Hà Lan

Lo ngại về những rủi ro bảo mật dữ liệu người dùng trên Facebook, chính phủ Hà Lan đang xem xét việc cấm hoàn toàn nền tảng mạng xã hội ...
Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, sắp tới tình hình có khả quan hơn?

Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, sắp tới tình hình có khả quan hơn?

Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, tình hình sắp tới có khả quan hơn?
Sau năm 2023 mạnh mẽ đáng kinh ngạc, kinh tế Mỹ mất đà, tăng trưởng chậm nhất gần 2 năm

Sau năm 2023 mạnh mẽ đáng kinh ngạc, kinh tế Mỹ mất đà, tăng trưởng chậm nhất gần 2 năm

GDP của nền kinh tế Mỹ tăng trưởng 1,6% trong quý I/2024, trong khi tốc độ tăng trưởng của quý trước đó là 3,4%.
Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Nga và Trung Quốc đang xích lại gần nhau hơn nữa kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine hồi tháng 2/2022.
TS. Nguyễn Viết Chức: Đối thoại, hợp tác để phát triển nhìn từ Hiệp định Geneva

TS. Nguyễn Viết Chức: Đối thoại, hợp tác để phát triển nhìn từ Hiệp định Geneva

Nhìn từ Hiệp định Geneva, bài học chúng ta vận dụng đó là, chỉ có thể đối thoại, hợp tác mới có thể phát triển.
Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Nga và Trung Quốc đang xích lại gần nhau hơn nữa kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine hồi tháng 2/2022.
Khủng hoảng Haiti: Thủ tướng Henry 'hạ cánh', Hội đồng chuyển tiếp tuyên thệ, kỷ nguyên chính trị mới có đưa quốc gia Caribbean 'đạp gió rẽ sóng'?

Khủng hoảng Haiti: Thủ tướng Henry 'hạ cánh', Hội đồng chuyển tiếp tuyên thệ, kỷ nguyên chính trị mới có đưa quốc gia Caribbean 'đạp gió rẽ sóng'?

Hội đồng chuyển tiếp Haiti tuyên thệ nhậm chức tại Cung điện quốc gia ở thủ đô Port-au-Prince, đánh dấu bước khởi đầu của quá trình chuyển đổi.
Tình hình Ukraine: Mỹ nói về việc cử 'cố vấn quân sự', một nước NATO khẳng định liên minh sắp thành 'bên tham gia tích cực trong xung đột'

Tình hình Ukraine: Mỹ nói về việc cử 'cố vấn quân sự', một nước NATO khẳng định liên minh sắp thành 'bên tham gia tích cực trong xung đột'

Mỹ không có ý định tiến hành các hoạt động chiến đấu bên trong Ukraine và các lực lượng này sẽ không có mặt ở bất kỳ đâu gần tiền tuyến.
Tin thế giới 25/4: Chủ tịch Quốc hội Bulgaria bị bãi nhiệm, Đức quyết không gửi tên lửa Taurus cho Ukraine, hơn 100 tù nhân Nigeria bỏ trốn

Tin thế giới 25/4: Chủ tịch Quốc hội Bulgaria bị bãi nhiệm, Đức quyết không gửi tên lửa Taurus cho Ukraine, hơn 100 tù nhân Nigeria bỏ trốn

Houthi lại tấn công tàu Mỹ và Israel, Meta bị kiện tại Nhật Bản, cháy khách sạn ở Ấn Độ, Mỹ cam kết hạt nhân với Nhật Bản và Hàn Quốc…
Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc cùng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribbean đã duy trì hợp tác không gian lâu dài, toàn diện và thực tiễn.
Tính năng mới 'xuất xưởng' chưa được bao lâu đã bị EU 'sờ gáy', TikTok 'cất' luôn vào kho

Tính năng mới 'xuất xưởng' chưa được bao lâu đã bị EU 'sờ gáy', TikTok 'cất' luôn vào kho

TikTok đã thông báo tạm dừng tính năng phụ Tiktok Lite tại Pháp và Tây Ban Nha, sau khi EU tiến hành điều tra về vấn đề an toàn với người dùng.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động