Anh đối mặt với nhiều thách thức kinh tế hậu Brexit

Trước thềm cuộc họp của Hạ viện Anh nhằm công bố báo cáo mùa Thu, giới chức Anh thừa nhận nền kinh tế nước này đang đối mặt với nhiều thách thức liên quan tới việc Anh rời EU (Brexit).
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
anh doi mat voi nhieu thach thuc kinh te hau brexit Anh: Bộ trưởng phụ trách Brexit bắt đầu làm việc với EU
anh doi mat voi nhieu thach thuc kinh te hau brexit Anh thừa nhận thách thức tài chính "hậu Brexit"

Các chuyên gia cũng nhận định, kinh tế Anh sẽ tiếp tục đứng trước khó khăn khi tiến trình đàm phán với Liên minh châu Âu (EU) về Brexit vấp phải những trở ngại.

Đối mặt với sự sụt giảm mạnh

Ngày 21/11, Bộ trưởng Tài chính Anh Philip Hammond đã thừa nhận rằng, chính phủ nước này đang đối mặt với những thách thức rõ rệt liên quan tới Brexit, đồng thời nhấn mạnh cần có sự chuẩn bị tài chính đầy đủ để đối phó với những thách thức kinh tế trong một vài năm tới khi Anh chính thức ra khỏi "mái nhà chung".

Trả lời phỏng vấn báo giới trước khi công bố báo cáo mùa Thu tại Hạ viện vào hôm nay (23/11), Bộ trưởng Hammond nhấn mạnh, mục tiêu của Chính phủ Anh là duy trì sự tín nhiệm và tính bền vững của nền kinh tế trong bối cảnh thâm hụt tài khoản vãng lai và nợ công vẫn ở mức lớn. Ông Hammond cho biết, báo cáo mùa Thu sẽ tập trung đề cập đến cách thức để nước Anh có thể nắm bắt được những cơ hội cũng như đối phó với những thách thức trước khi rời EU.

anh doi mat voi nhieu thach thuc kinh te hau brexit
Bộ trưởng Tài chính Anh Philip Hammond. (Nguồn: The Telegraph)

Trong một cuộc trả lời phỏng vấn cùng ngày, ông Hammond một lần nữa bác bỏ lời kêu gọi của Công đảng liên quan việc cắt giảm phúc lợi trị giá 12 tỷ Bảng Anh (14,9 tỷ USD) mà người tiền nhiệm George Osborne đã công bố.

Hiện các nhà bình luận chính trị hy vọng báo cáo nói trên của Bộ trưởng Hammond sẽ có câu trả lời về việc kinh tế Anh phải đối mặt với lỗ hổng tài chính ước tính lên tới 100 tỷ Bảng Anh (123,43 tỷ USD) sau khi người dân nước này lựa chọn rời EU trong cuộc trưng cầu ý dân hôm 23/6 vừa qua. Những kế hoạch khác được chờ đợi công bố trong đợt này là việc đầu tư 1,3 tỷ Bảng Anh (1,6 tỷ USD) cho dự án nâng cấp đường sá ở Anh và việc dỡ bỏ đề xuất tăng thuế nhiên liệu ô tô. Bên cạnh đó, nhiều người bày tỏ hy vọng Bộ trưởng Hammond sẽ hủy bỏ kế hoạch cắt giảm trợ cấp cho người thu nhập thấp và những người không có việc làm.

Trước đó, ngày 15/11, Phòng Thương mại Anh (BCC) dự báo kinh tế Anh sẽ đạt 1,8% trong năm 2016, giảm so với mức dự báo trước đó là 2,2% và 1% vào năm 2017, giảm so với dự báo trước đó là 2,3%. BCC cũng cho biết, dự kiến đầu tư kinh doanh giảm còn 2,2% trong năm 2016 và 3,4% trong năm 2017, sụt giảm mạnh so với ước tính trước đó là 4,5%. BCC khẳng định, việc Anh quyết định rời khỏi EU sẽ làm giảm triển vọng tăng trưởng, đồng thời lưu ý rằng, chi tiêu tiêu dùng cũng có xu hướng giảm.

Trong khi đó, Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cũng hạ dự báo tăng trưởng của Anh trong năm 2016, từ 2% xuống 1,7% và trong năm 2017, từ 2% xuống còn 1%, do kế hoạch phát triển kinh tế của nước này chưa rõ ràng cũng như do những phản ứng tiêu cực từ nền kinh tế sau cuộc trưng cầu ý dân.

Viễn cảnh khó khăn

Trước những thách thức đối với nền kinh tế, các ngân hàng đầu tư lớn và các cơ quan nghiên cứu độc lập về kinh tế của Anh đều cho rằng xứ sở sương mù sẽ phải đối mặt với tình trạng suy thoái kinh tế trong một thời gian dài. Theo đó, sức mua và việc làm sẽ sa sút trong 12 tháng tới. Tình hình bất ổn kinh tế vĩ mô cũng được dự đoán sẽ còn tiếp diễn trong năm 2017 và 2018 khi nước Anh tiến hành đàm phán về mối quan hệ mới với các quốc gia thành viên trong EU.

Một trong các nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Anh, Chủ tịch tập đoàn CK Hutchison Holdings, Li Ka-shing nhận định nước Anh sẽ phải đối mặt với tình trạng bất ổn về kinh tế và thị trường tiền tệ trong 2 đến 3 năm tới. Điều này sẽ tác động không nhỏ đến nền kinh tế châu Âu và thế giới.

Các nhà phân tích cũng cho rằng, trong tương lai, diễn biến của nền kinh tế Anh sẽ phụ thuộc vào những sự kiện chính trị. Chính phủ Anh cho biết sẽ không thể tiến hành các cuộc đàm phán chính thức với EU về vụ "ly dị" này trong năm 2016. Như vậy là tương lai của nước Anh sẽ tiếp tục bấp bênh. Điều này sẽ khiến các hộ gia đình và các công ty có thể trì hoãn các quyết định chi tiêu và đầu tư cho tới khi có triển vọng rõ ràng hơn về quan hệ Anh - EU. Và, quá trình đưa Anh ra khỏi EU có thể phải đến cuối năm 2019 mới được hoàn tất, do ảnh hưởng của một số yếu tố.

Ngày 2/10 vừa qua, Thủ tướng Anh Theresa May cho biết sẽ kích hoạt Điều 50 của Hiệp ước Lisbon nhằm bắt đầu quy trình đưa Anh ra khỏi EU vào đầu năm 2017, và kết thúc vào khoảng đầu năm 2019. Tuy nhiên, việc kích hoạt Điều 50 có thể sẽ bị trì hoãn tới tận mùa thu năm 2017. Lý do là Tòa án Tối cao Anh đã đưa ra phán quyết cho rằng Chính phủ Anh không thể khởi động quá trình đàm phán rời khỏi EU mà cần phải có sự thông qua của Quốc hội. Thêm vào đó, các Bộ cũng chưa tuyển được đủ số lượng chuyên gia cần thiết để phục vụ cho kế hoạch này và nội dung đàm phán cũng chưa xây dựng được lộ trình cụ thể.

Thủ tướng May hiện đã thành lập Bộ phụ trách các cuộc đàm phán Brexit tuy nhiên Bộ trưởng David Davis cũng mới chỉ tuyển dụng được khoảng 50% số nhân viên cần thiết để giúp cơ quan này hoạt động theo kế hoạch. Một cơ quan mới thành lập khác là Bộ Ngoại thương do Bộ trưởng Liam Fox đứng đầu cũng đang gặp nhiều khó khăn trong việc tuyển chọn các chuyên gia về đàm phán bởi trên thực tế sau nhiều thập kỷ là thành viên của EU, mọi quá trình đàm phán đều do các chuyên gia của liên minh thực hiện nên hiện ở Anh chỉ có rất ít các chuyên gia đàm phán có kinh nghiệm.

Ngoài ra, cuộc bầu cử Tổng thống Pháp (vào tháng 4 -5/2017) và cuộc bầu cử Quốc hội Đức (dự kiến diễn ra vào tháng 9 hoặc tháng 10/2017) cũng sẽ gây những cản trở nhất định đối với tiến độ đàm phán.

Như vậy, Anh sẽ vẫn là thành viên đầy đủ của EU ít nhất là cho tới năm 2019. Tuy nhiên, khi Anh và EU còn chưa đạt được thỏa thuận cuối cùng về quan hệ song phương, sự bất ổn sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế của cả hai bên mà đặc biệt là nước Anh.

anh doi mat voi nhieu thach thuc kinh te hau brexit Ông Donald Trump đắc cử: Lời cảnh tỉnh đối với EU

Trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang phải gồng mình đối phó với việc Anh ra đi (Brexit), chiến thắng ngày 8/11 ...

anh doi mat voi nhieu thach thuc kinh te hau brexit Thủ tướng Theresa May kêu gọi Trung Quốc đầu tư vào Anh

Ngày 10/11, Thủ tướng Anh Theresa May tuyên bố, " kỷ nguyên vàng" trong quan hệ Anh - Trung Quốc sẽ được đánh dấu bằng việc ...

anh doi mat voi nhieu thach thuc kinh te hau brexit Anh: Các bên công bố chiến lược Brexit

Trong một vài tuần tới, Thủ tướng Anh Theresa May dự kiến sẽ công bố thêm nhiều chi tiết liên quan đến chiến lược đưa ...

Thục Phương (theo The Telegraph)

Bài viết cùng chủ đề

Liên minh châu Âu (EU)

Đọc thêm

Vietlott 15/5, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 4 ngày 15/5/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 15/5, kết quả xổ số Vietlott Mega thứ 4 ngày 15/5/2024. xổ số Mega 645

Vietlott 15/5 - Cập nhật trực tiếp kết quả xổ số Vietlott Mega hôm nay 15/5/2024 từ trường quay tầng 19, tòa nhà VTC số 23 Lạc Trung, Hà Nội.
XSCT 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay 15/5/2024. KQXSCT thứ 4

XSCT 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay 15/5/2024. KQXSCT thứ 4

XSCT 15/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Cần Thơ hôm nay - XSCT 15/5/2024. KQXSCT thứ 4. Ket qua xo so can tho. kết quả xổ số Cần ...
XSDN 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay 15/5/2024. KQXSDN thứ 4

XSDN 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay 15/5/2024. KQXSDN thứ 4

XSDN 15/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Đồng Nai hôm nay - XSDN 15/5/2024. KQXSDN thứ 4. Ket qua xo so dong nai. kết quả xổ số Đồng ...
XSST 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay 15/5/2024. KQXSST thứ 4

XSST 15/5, Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng hôm nay 15/5/2024. KQXSST thứ 4

XSST 15/5 - Trực tiếp kết quả xổ số Sóc Trăng nhanh nhất hôm nay - XSST 15/5/2024. KQXSST thứ 4. Ket qua xo soc trang. kết quả xổ số ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tư lệnh Bộ Thực thi pháp luật Iran

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tư lệnh Bộ Thực thi pháp luật Iran

Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác với Iran trên tất cả các lĩnh vực.
Giá tiêu hôm nay 15/5/2024, tăng 25% trong hơn 4 tháng, động thái này từ Trung Quốc tác động khá mạnh đến tâm lý thị trường

Giá tiêu hôm nay 15/5/2024, tăng 25% trong hơn 4 tháng, động thái này từ Trung Quốc tác động khá mạnh đến tâm lý thị trường

Giá tiêu hôm nay 15/5/2024 tại thị trường trong nước ổn định ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 102.000 - 103.000 đồng/kg.
Bầu cử Nghị viện châu Âu: Cực hữu sẽ nhiều hơn?

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Cực hữu sẽ nhiều hơn?

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu sắp tới không chỉ là một trong những cuộc bầu cử lớn nhất thế giới mà còn được đặc biệt chú ý khi châu Âu đang phải đối ...
Những ngày ‘trọn vẹn’ của Thủ tướng Nhật Bản

Những ngày ‘trọn vẹn’ của Thủ tướng Nhật Bản

Với các điểm đến ở châu Âu và Mỹ Latinh, chuyến đi của Thủ tướng Nhật Bản là một cơ hội rất thuận lợi để Tokyo gia tăng ảnh hưởng và vai trò của mình.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

'Vũ khí AI' - Uy lực khủng khiếp nhưng đầy rủi ro

Ứng dụng của AI trong quân sự là phát triển các hệ thống vũ khí tự hành. AI trở thành thứ vũ khí đầy sức mạnh nhưng cũng nhiều nguy cơ.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Phó Thủ tướng Singapore Lawrence Wong và kỳ vọng 'giữ cho điều diệu kỳ tồn tại lâu nhất có thể'

Phó Thủ tướng Singapore Lawrence Wong và kỳ vọng 'giữ cho điều diệu kỳ tồn tại lâu nhất có thể'

Tờ The Straits Times đăng tải những chia sẻ của Phó Thủ tướng Lawrence Wong trước thềm lễ nhậm chức thủ tướng Singapore vào ngày 15/5.
Thủ tướng Lý Hiển Long từ chức: Ba bức thư quan trọng chuyển giao thế hệ lãnh đạo Singapore

Thủ tướng Lý Hiển Long từ chức: Ba bức thư quan trọng chuyển giao thế hệ lãnh đạo Singapore

Ba nhà lãnh đạo Singapore đã trao đổi thư về việc chuyển giao quyền lực của Thủ tướng Lý Hiển Long cho người kế nhiệm Lawrence Wong.
Tổng thống Tokayev và những cải cách đột phá ở Kazakhstan

Tổng thống Tokayev và những cải cách đột phá ở Kazakhstan

Kể từ khi đắc cử năm 2019, Tổng thống Kazakhstan Kassym Jomart Tokayev đang thực hiện những cải cách quy mô lớn nhằm hiện đại hóa chính trị, xã hội và kinh tế.
Truyền thông Campuchia: Chiến thắng Điện Biên Phủ là hình mẫu về tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương

Truyền thông Campuchia: Chiến thắng Điện Biên Phủ là hình mẫu về tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương

Những ngày qua, truyền thông Campuchia đã đăng tải nhiều bài viết, hình ảnh về sự kiện Việt Nam kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Truyền thông Uruguay đưa tin đậm nét về chiến thắng Điện Biên Phủ

Truyền thông Uruguay đưa tin đậm nét về chiến thắng Điện Biên Phủ

Tờ Grupo R Multimedio của Uruguay khẳng định Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son vàng chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần này là nỗ lực cấp cao nhất nhằm cứu vãn những đứt gãy giữa Trung Quốc và EU.
Phiên bản di động