Ảnh hưởng của Mỹ đối với sự phát triển của Phiến quân Hồi giáo IS

Năm 2004, khi lực lượng Mỹ đột kích một căn nhà ở Falluja, họ đã tiêu diệt được nhiều đối tượng khủng bố người Hồi giáo dòng Sunni ở Iraq. Các binh sĩ Mỹ cũng bắt giữ được một người đàn ông khoảng 30 tuổi, nhưng lại không có thông tin gì về người này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Abu Bakr al-Baghdadi, thủ lĩnh lực lượng phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS).

Nhân vật “vô danh” đó bây giờ được cả thế giới biết đến với cái tên Abu Bakr al-Baghdadi, vị caliph tự xưng của Nhà nước Hồi giáo (IS) và là kiến trúc sư của kế hoạch vẽ lại bản đồ vùng Trung Đông.

Một quan chức Lầu Năm Góc cho biết, “lúc chúng tôi tóm được hắn vào năm 2004, Baghdadi chỉ là một tên du thủ du thực trên đường phố”. “Thật khó có thể tin được là hắn đã trở thành thủ lĩnh của IS”, quan chức này nói thêm.

Khi còn là một thành viên thuộc tổ chức khủng bố al-Qaeda, trong những năm đầu Mỹ chiếm đóng ở Iraq, Baghdadi không phải là một chiến binh, mà là một thủ lĩnh tôn giáo. Vậy nên, sau khi nắm quyền lãnh đạo của phiến quân Hồi giáo ở Iraq, hắn tự xưng là caliph của thế giới Hồi giáo, tiến hành những chiến dịch đẫm máu nhằm loại bỏ những nhóm tôn giáo thiểu số khác như Shiites và Yazidis.

Chính quyền Mỹ và Iraq đã thành lập nhiều nhóm tình báo để điều tra tung tích của Baghdadi, nhưng cho đến nay, những thông tin về y vẫn khá hạn chế. Việc Baghdadi xuất hiện ở một nhà thờ Hồi giáo gần đây, được quay lại và tung lên mạng internet, là một trong những lần hiếm hoi người ta thấy hình ảnh của hắn.

Baghdadi được cho là có bằng Tiến sĩ về Hồi giáo tại một trường đại học ở thủ đô Baghdad, và từng là giáo sĩ tại quê nhà Samarra. Hắn cũng là hậu duệ của dòng dõi bộ tộc cao quý Quraysh từ thời Nhà tiên tri Mohammad.

Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, sau khi bị bắt ở Falluja hồi đầu năm 2004, Baghdadi đã được thả vào tháng 12 cùng năm đó. Tuy nhiên, theo học giả Hisham al-Hashimi, Baghdadi đã bị giam giữ ở một trại tập trung của Mỹ trong 5 năm, và thời gian này đã khiến Baghdadi trở nên vô cùng cực đoan.

Trong thời gian đầu tham gia lực lượng phiến quân Hồi giáo ở Iraq, Baghdadi là thuộc cấp thân cận của thủ lĩnh Abu Musab al-Zarqawi. Nhóm khủng bố do Zarqawi cầm đầu được cho là chi nhánh của al-Qaeda ở Iraq.

Vào năm 2006, Zarqawi đã thiệt mạng trong những đợt tấn công của lực lượng Mỹ. Việc này đã khiến tổ chức khủng bố Hồi giáo Iraq gặp nhiều xáo trộn về nhân sự lãnh đạo. Nhưng đây cũng là cơ hội để Baghdadi củng cố vị trí của mình.

Trong bối cảnh Mỹ giảm dần hoạt động quân sự ở Iraq, lực lượng Mỹ tập trung vào việc loại trừ các phần tử khủng bố al-Qaeda. Vào tháng 4/2010, một chiến dịch lớn của quân đội Mỹ và Iraq đã tiêu diệt hai thủ lĩnh cao cấp của al-Qaeda tại thành phố Tikrit.

Chỉ 1 tháng sau đó, al-Qaeda đưa ra thông báo về lãnh đạo mới, trong đó người đứng đầu là Baghdadi. Tình báo phương Tây ngay lập tức lao vào tìm hiểu thông tin về nhân vật này.

Tháng 6/2010, Stratfor xuất bản một báo cáo, trong đó đề cập việc “Nhà nước Hồi giáo ở Iraq và Cận Đông (ISIS – tên gọi trước đây của IS) nuôi ý định thành lập một Vương quốc Hồi giáo (caliphate)”.

ISIS ban đầu hoạt động ở vùng phía Tây Syria và tỉnh Anbar và tỉnh Nineveh của Iraq. Bên cạnh đó, trong bối cảnh các nhóm phiến quân ôn hòa ở Syria bị quân đội chính phủ Syria đánh bại, ISIS đã nhanh chóng nổi lên hoành hành nhờ vào sự hỗ trợ từ nhiều tổ chức khủng bố trong thế giới Ả Rập.

Tình hình này đã khiến các nhà lập pháp và chính trị gia Mỹ, bao gồm Ngoại trưởng Hillary Clinton, cáo buộc Tổng thống Barack Obama đã gián tiếp khiến ISIS trỗi dậy. Thứ nhất, ông Obama đã quyết định rút hoàn toàn quân đội ra khỏi Iraq vào năm 2011. Thứ hai, Tổng thống Mỹ không cung cấp vũ khí cho các lực lượng đối lập ôn hòa ở Syria để chống lại phiến quân khủng bố.

Thật ra, từ trước đó, những hành động can thiệp của Mỹ ở Iraq đã trực tiếp xúc tác cho sự phát triển của Baghdadi và phiến quân Hồi giáo. Baghdadi là một người Iraq theo tư tưởng cực đoan, và tư tưởng nguy hiểm đó được phát triển trong thời kì chiếm đóng của quân đội Mỹ.

Ngoài ra, việc Mỹ lật đổ chính quyền Tổng thống Saddam Hussein đã tạo điều kiện cho sự lộng hành của các phong trào vũ trang Hồi giáo và cho Baghdadi cơ hội phát tán các quan điểm cực đoan của mình.

Hiện tại, mặc dù hoạt động trên cả lãnh thổ Syria song Iraq vẫn là địa bàn cát cứ chính của IS. Baghdadi cũng xác định Iraq là nơi mà hắn sẽ xây dựng nên Vương quốc Hồi giáo.

Một trong những diễn biến mới nhất, các tay súng IS đã chiếm được Mosul, thành phố lớn thứ 2 ở Iraq, gây nên quan ngại lớn cho giới chức Mỹ cũng như chính quyền Iraq.

Hãng tin Reuters đưa tin, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đang có kế hoạch hạn chế các nguồn cung cấp tài chính cho IS. Tuy vậy, những nỗ lực đó sẽ ít có hiệu quả bởi lẽ, phiến quân IS hiện tại gần như tự cung cấp tài chính bằng việc kiểm soát các mỏ dầu khí, tống tiền và thu thuế ở những vùng mà lực lượng này chiếm đóng. Ví dụ, ở làng Hawija, IS buộc quân lính và sĩ quan cảnh sát của chính phủ phải đóng 850$/người “tiền hối lỗi”.

Mặc dù đánh chiếm các vùng đất bằng các biện pháp tàn bạo, nhưng Baghdadi vẫn tiến hành những bước đi cụ thể để hướng tới việc xây dựng nhà nước. Ở Mosul, IS tổ chức “ngày hội vui” cho trẻ em, trao quà và thức ăn trong ngày lễ Eid al-Fitr, tổ chức cuộc thi đọc kinh Quran, mở các trạm xe bus, xây dựng trường học.

Chính phủ Mỹ đánh giá Baghdadi điều hành tổ chức khủng bố hiệu quả hơn Zarqawi. Một quan chức về phòng chống khủng bố của Mỹ cho rằng: “Baghdadi xử lí vấn đề một cách hết sức mềm dẻo và khôn ngoan”.

Brett McGurk, một chuyên gia hàng đầu về Iraq của Bộ Ngoại giao Mỹ nhận định, hiện nay Baghdadi không chỉ điều hành một tổ chức khủng bố, mà còn là một quân đội hùng hậu. Phát biểu tại buổi điều trần của Quốc hội Mỹ, ông McGurk nói: “IS còn nguy hiểm hơn cả al-Qaeda”.

Quang Chinh (theo The New York Times)

Xem nhiều

Đọc thêm

Giá cà phê hôm nay 8/11/2024: Giá cà phê bứt phá, robusta tăng 3 con số, thị trường 'gọi tên' một mặt hàng xu hướng và giá tốt

Giá cà phê hôm nay 8/11/2024: Giá cà phê bứt phá, robusta tăng 3 con số, thị trường 'gọi tên' một mặt hàng xu hướng và giá tốt

Giá cà phê hôm nay 8/11/2024: Giá cà phê bứt phá, robusta tăng 3 con số, một mặt hàng xuất khẩu chủ lực và giá tốt của Việt Nam?
Cập nhật bảng giá xe hãng BMW mới nhất tháng 11/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng BMW mới nhất tháng 11/2024

Bảng giá xe hãng BMW của các dòng như X1 2021, X3 2021, Z4 Roadster 2021, X5 2021, X6 2021, Series 3 2021, Series 4 2021, X4 2021, Series 5 ...
Bài tarot hôm nay 9/11: Vì sao bạn chẳng cảm thấy vui vẻ ở hiện tại?

Bài tarot hôm nay 9/11: Vì sao bạn chẳng cảm thấy vui vẻ ở hiện tại?

Hãy rút một lá bài tarot, bạn sẽ khám phá thông điệp về lý do tại sao bạn không cảm thấy vui vẻ trong hiện tại.
Nhận định Crystal Palace vs Fulham vòng 11 Ngoại hạng Anh

Nhận định Crystal Palace vs Fulham vòng 11 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu Crystal Palace vs Fulham tại vòng 11 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 22h00 ngày 9/11.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hội kiến Bí thư Trùng Khánh Viên Gia Quân

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hội kiến Bí thư Trùng Khánh Viên Gia Quân

Ngày 8/11 tại thành phố Trùng Khánh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hội kiến đồng chí Viên Gia Quân, Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng.
Lịch đi nghĩa vụ quân sự 2025 là khi nào?

Lịch đi nghĩa vụ quân sự 2025 là khi nào?

Lịch đi nghĩa vụ quân sự 2025 là khi nào? Trường hợp nào không đi nghĩa vụ quân sự 2025? Mời độc giả tham khảo bài viết dưới đây.
NÓNG! Hàn Quốc phóng tên lửa ra biển Hoàng Hải

NÓNG! Hàn Quốc phóng tên lửa ra biển Hoàng Hải

Vụ phóng diễn ra trong khuôn khổ một cuộc tập trận bắn đạn thật của Hàn Quốc, diễn ra tại quận ven biển Taean, cách Seoul 108 km về phía tây Nam.
Quốc hội Nicaragua vừa quyết định mở cửa đón quân đội Nga, Mỹ và loạt nước, vì sao?

Quốc hội Nicaragua vừa quyết định mở cửa đón quân đội Nga, Mỹ và loạt nước, vì sao?

Nicaragua sẽ cho phép quân đội, tàu và máy bay quân sự của Nga, Mỹ, Cuba, Venezuela và Mexico vào nước này trong nửa đầu năm 2025.
Liên minh cầm quyền tan rã, Tổng thống Đức lên kế hoạch giải tán Quốc hội

Liên minh cầm quyền tan rã, Tổng thống Đức lên kế hoạch giải tán Quốc hội

Ngày 7/11, Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier thông báo kế hoạch chuẩn bị giải tán Quốc hội và dọn đường cho các cuộc bầu cử sớm.
Pháp-Israel 'va chạm' ngoại giao, Paris phản đối hành động không thể chấp nhận được

Pháp-Israel 'va chạm' ngoại giao, Paris phản đối hành động không thể chấp nhận được

Pháp và Israel đã vướng vào một sự cố ngoại giao, khi quốc gia Trung Đông tạm giữ 2 nhân viên mang thị thực ngoại giao của Paris.
Đây là Hội nghị có thể quyết định tương lai châu Âu trong nhiều thập kỷ

Đây là Hội nghị có thể quyết định tương lai châu Âu trong nhiều thập kỷ

Ngày 7/11, tại thủ đô Budapest của Hungary đã khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị châu Âu (EPC) lần thứ năm.
Điều máy bay F-15E Strike Eagles tới Trung Đông, Mỹ toan tính gì?

Điều máy bay F-15E Strike Eagles tới Trung Đông, Mỹ toan tính gì?

Máy bay chiến đấu F-15 của Mỹ đã đến Trung Đông, sau khi Washington tuyên bố triển khai thêm lực lượng đến khu vực này để cảnh báo Iran.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Bầu cử Mỹ khép lại với những lo ngại từ giới chuyên gia rằng Washington có thể suy giảm cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thông điệp chúc mừng tới Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump, khẳng định hai bên nên hợp tác, thay vì đối đầu.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động