Bước ngoặt lịch sử của SCO

Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) diễn ra vào hai ngày 8- 9/6 ở thủ đô Astana (Kazakhstan) sẽ chứng kiến một sự kiện lịch sử khi khối kết nạp thêm 2 thành viên mới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
buoc ngoat lich su cua sco Chuyến đi dài, tham vọng lớn
buoc ngoat lich su cua sco Các quốc gia SCO ủng hộ hòa bình và ổn định tại Biển Đông

Ra đời năm 2001, SCO là một tổ chức an ninh và kinh tế khu vực gồm 6 thành viên Nga, Trung Quốc, Uzbekistan, Kazakhstan, Tajikistan và Kyrgyzstan. Năm 2005, SCO thông qua việc cấp quy chế quan sát viên cho các nước gồm Ấn Độ, Pakistan, Iran và Mông Cổ. Sri Lanka, Belarus và Thổ Nhĩ Kỳ là các đối tác đối thoại.

SCO được thành lập với mục tiêu tạo một nhóm an ninh phi phương Tây nhằm đối trọng với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Dưới sự dẫn dắt của Nga và Trung Quốc, SCO thường được mệnh danh là NATO của châu Á. Trong những năm qua, SCO dường như “chìm” hơn rất nhiều so với một NATO hoạt động sôi nổi trong cuộc đối đầu với Nga. Tuy nhiên, sau hội nghị thượng đỉnh sắp tới, mọi việc có thể thay đổi.

Thay đổi cuộc chơi toàn cầu

Lần đầu tiên, SCO sẽ chính thức mở rộng với việc chào đón hai thành viên mới là Ấn Độ và Pakistan. Việc hai nước này gia nhập SCO không chỉ mang ý nghĩa mở rộng về địa lý mà còn giúp tổ chức này tăng sức nặng về địa chính trị và sức ảnh hưởng trên toàn cầu. SCO sẽ trở nên lớn mạnh hơn và tiến gần hơn tới việc trở thành một diễn đàn xuyên Á.

Có thêm hai thành viên Ấn Độ và Pakistan, tổng dân số của các nước thuộc Tổ chức Hợp tác Thượng Hải sẽ gần 3,5 tỉ dân (chiếm khoảng một nửa dân số thế giới) và tổng GDP của nhóm này sẽ vượt quá 25% tổng GDP toàn cầu. Như vậy, SCO sẽ trở thành tổ chức hợp tác khu vực lớn nhất và đông dân nhất thế giới. SCO sẽ trở thành nền tảng của hợp tác chính trị và kinh tế của khu vực Á-Âu và là một tổ chức có thể thay đổi cuộc chơi trên toàn cầu.

buoc ngoat lich su cua sco
Các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị thượng đỉnh SCO năm 2016 tại Tashkent, Uzbekistan. (Nguồn: Kremlin.ru)

Về an ninh, SCO có cơ hội đẩy mạnh hợp tác theo hướng hiệu quả hơn nhằm chống lại chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa ly khai và chủ nghĩa cực đoan. Về kinh tế, đối mặt với sự nổi lên của chủ nghĩa bảo hộ, SCO đang hướng tới việc tuân thủ và ủng hộ chế độ tự do thương mại đồng thời tạo thuận lợi cho tiến trình hội nhập kinh tế. Ngoài ra, mở rộng SCO sẽ giúp đem đến một cấp độ hội nhập cao hơn, sâu hơn cho khu vực Á - Âu. 8 nước thành viên SCO sẽ tạo thành một vòng tròn kín và hoàn thiện các tuyến đường giao thông bao quanh toàn bộ khu vực châu Á và Đông Âu.

Một tổ chức SCO mở rộng với sức nặng và tầm ảnh hưởng lớn cùng sự có mặt của ba cường quốc lớn như Nga, Trung Quốc, Ấn Độ cũng đem lại cơ hội giải quyết các thách thức toàn cầu như chủ nghĩa khủng bố, chạy đua vũ trang, đói nghèo, dịch bệnh, thảm họa thiên nhiên, biến đối khí hậu…

Giải quyết mâu thuẫn nội bộ

Tuy nhiên, thách thức đối với SCO là không ít. Để trở thành một tổ chức mạnh hơn,   hoạt động hiệu quả hơn và có tầm ảnh hưởng tương xứng với quy mô mới, SCO phải giải quyết nhiều vấn đề nội bộ. Các thành viên SCO cần có cách tiếp cận theo 2 cấp độ để trở thành một nhóm thành công trong khu vực.

Ở tầm vĩ mô, SCO phải hình thành được một tầm nhìn chung, xóa bỏ mâu thuẫn và đạt được sự tin cậy lẫn nhau, đặc biệt giữa Nga - Trung Quốc. Rõ ràng, giữa hai cường quốc đang dẫn dắt SCO đang có cuộc đua tranh giành ảnh hưởng ngay trong tổ chức này. Trong khi đó, Nga và Ấn Độ có mối quan hệ gắn bó và thân thiết, vì thế sự có mặt của Ấn Độ trong SCO sẽ giúp Moscow nâng cao vị thế trong khi ảnh hưởng của Bắc Kinh được cho là sẽ suy giảm.

buoc ngoat lich su cua sco
Tranh chấp tại khu vực Kashmir vẫn là cái gai trong quan hệ Ấn Độ - Pakistan. (Đồ họa: BBC)

Ở cấp độ vi mô, các vấn đề song phương và khu vực giữa các nước thành viên cần phải được giải quyết, ví dụ như cuộc đối đầu Ấn Độ-Pakistan về vấn đề Kashmir hay tranh chấp biên giới Ấn Độ-Trung Quốc… Quan hệ giữa hai nước láng giềng Ấn Độ-Pakistan là một thách thức với SCO nhưng với việc hai nước được kết nạp vào SCO, đây là cơ hội để họ có thể giải quyết mâu thuẫn nhức nhối kéo dài nhiều thập kỷ qua. Giáo sư Lin Minwang (Đại học Phúc Đán – Trung Quốc) cho rằng: “SCO không phải là nơi để Ấn Độ và Pakistan cãi nhau mà là một sân chơi để các nước thành viên giải quyết tranh chấp”.

Ngoài kết nạp hai thành viên mới, chương trình nghị sự của Hội nghị thượng đỉnh SCO lần này sẽ tập trung vào vấn đề hợp tác chống khủng bố, hội nhập và phát triển kinh tế. Đặc biệt, hội nghị SCO cũng sẽ bàn về việc kết nạp thêm thành viên Iran và mở cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ cũng như Afghanistan. Điều này cho thấy SCO đang hướng tới mục tiêu tăng cường sức mạnh và tầm ảnh hưởng trên sân khấu quốc tế.

buoc ngoat lich su cua sco Trung Quốc, Nga, Mông Cổ ký thỏa thuận lập hành lang kinh tế

Thỏa thuận này đã được ba nước ký kết vào ngày 23/6 nhằm thúc đẩy các mối liên kết giao thông và hợp tác kinh ...

buoc ngoat lich su cua sco Nga ủng hộ Iran trở thành thành viên chính thức SCO

Ngày 7/4, Moscow đã công khai ủng hộ Tehran từ quan sát viên trở thành một thành viên đầy đủ của Tổ chức Hợp tác ...

buoc ngoat lich su cua sco Trung Quốc đặt kỳ vọng vào thành công của Thượng đỉnh SCO

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị khẳng định nước này sẵn sàng phối hợp với các thành viên của Tổ chức hợp tác ...

Hải Yến

Đọc thêm

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) nắng nóng và nắng nóng gay gắt trên diện rộng; Dự báo thời tiết thành phố Điện Biên từ ngày 20/4-10/5

Dự báo thời tiết 10 ngày tới (20-29/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng và thủy văn quốc gia.
Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Lịch cúp điện Bạc Liêu hôm nay ngày 21/4/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Bạc Liêu theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 21/4/2024.
Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Giải U23 châu Á: Liệu tuyển Việt Nam có áp đảo Malaysia?

Trận đấu với U23 Malaysia vào lúc 20h00 hôm nay sẽ quyết định việc U23 Việt Nam có giành tấm vé đi tiếp vào vòng trong của Giải U23 châu ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 21/4/2024: Ma Kết vận may sự nghiệp

Tử vi hôm nay 21/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản sang Trung Quốc giảm 33,6% do ảnh hưởng việc xả nước từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển

Thống kê thương mại sơ bộ do Bộ Tài chính Nhật Bản công bố vào ngày 17 cho thấy thâm hụt cán cân thương mại xuất nhập khẩu của Nhật ...
Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Cách tạo biểu tượng cảm xúc bằng AI siêu đáng yêu

Emoji là biểu tượng cảm xúc hoặc biểu tượng hình vẽ được sử dụng nhiều trong các cuộc trò chuyện để biểu đạt cảm xúc, ý tưởng của người sử ...
Thủ tướng Australia thăm Papua New Guinea, khẳng định mối thân tình

Thủ tướng Australia thăm Papua New Guinea, khẳng định mối thân tình

Thủ tướng Anthony Albanese sẽ tới thăm Papua New Guinea từ ngày 22/4 để tham dự lễ tưởng niệm “Ngày ANZAC” (25/4 hàng năm).
Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger

Mỹ đồng ý rút quân khỏi Niger. Mỹ trên đà suy yếu vị thế quân sự?
Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Khủng hoảng y tế Hàn Quốc: Chính phủ đã nhượng bộ, vẫn không có đột phá trong bế tắc

Cuộc khủng hoảng ngành y tế Hàn Quốc vẫn chưa thể được giải quyết, dù chính phủ Hàn Quốc đã có nhượng bộ, vì lý do gì?
Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu

Bầu cử Mỹ 2024: Nỗ lực bảo vệ lá phiếu, Đảng Cộng hòa triển khai chương trình chống gian lận phiếu bầu
Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng

Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng

Chủ tịch Hạ viện Mỹ khẳng định Nga, Trung Quốc và Iran trở thành 'trục ma quỷ' mới, Bắc Kinh lập tức lên tiếng...
Bầu cử Nghị viện châu Âu tới gần, Thủ tướng Hungary bất ngờ lên tiếng, cảnh báo rõ điều này...

Bầu cử Nghị viện châu Âu tới gần, Thủ tướng Hungary bất ngờ lên tiếng, cảnh báo rõ điều này...

Thủ tướng Hungary kêu gọi thay mới lãnh đạo EU hiện nay vì nhiều lý do...
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động