Chiến binh đi về đâu nếu IS tan rã?

Trong bối cảnh tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đang bị tấn công dữ dội, số phận của các chiến binh thánh chiến đang là bài toán khó giải cho an ninh quốc gia châu Âu.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
cac chien binh se di ve dau neu is tan ra Iraq: Quân đội mở "trận quyết tử" vào phía Tây Mosul
cac chien binh se di ve dau neu is tan ra IS: Thất thế nhưng khó đánh bại

"Vương quốc Hồi giáo" (caliphate) của IS đang lung lay. Với nguồn tài chính bị cắt giảm còn một nửa trong vòng 6 tháng qua, các hoạt động truyền thông bị gián đoạn, trong khi phải chịu sự công kích từ phía Tây Mosul vào "lãnh thổ" của mình... ngày tàn của IS được cho là đang đến gần. Trọng tâm hiện nay dồn vào việc những chiến binh thánh chiến đến từ nước ngoài của IS, có thời điểm lên tới hàng chục nghìn người đến từ nhiều quốc gia, sẽ làm gì tiếp theo.

cac chien binh se di ve dau neu is tan ra
Các tay súng thuộc IS. (Nguồn: Reuters)

Phân tán theo nhiều hướng

Khi cuộc xung đột kết thúc, những kẻ khủng bố xuyên quốc gia có thể sẽ phân tán theo nhiều hướng. Những phần tử cực đoan, đặc biệt là những người nước ngoài ở vị trí lãnh đạo IS, Abu Bakr al-Baghdadi và các chỉ huy hàng đầu của mình có thể sẽ ở lại Iraq và Syria và tham gia vào cuộc kháng chiến ngầm của một "IS 2.0”. Rất có thể, những chiến binh còn sót lại của IS sẽ tập hợp thành một tổ chức khủng bố bí mật. Bên cạnh việc thực hiện các cuộc đột kích và phục kích không thường xuyên, chúng sẽ sử dụng các chiến thuật tấn công tự sát, đồng thời nghỉ ngơi, hồi phục và chuẩn bị vũ khí.

Trong thời gian này, các chiến binh có thể sẽ chuyển sang phục vụ các nhóm nhỏ lẻ, chẳng hạn như Jabhat Fateh al-Sham và Ahrar al-Sham. Họ sẽ tích cực tìm ra các khu vực chưa bị kiểm soát bởi lực lượng Chính phủ Syria, Iraq và các đồng minh của hai nước này. Như chuyên gia khủng bố Bruce Hoffman gợi ý, nếu IS lụi tàn, sẽ có một nhóm theo chủ nghĩa khủng bố xem việc liên minh với al-Qaeda là lựa chọn duy nhất để tiếp tục cuộc chiến.

cac chien binh se di ve dau neu is tan ra
Lính Mỹ đứng gác gần một căn cứ quân đội Iraq ở ngoại ô thành phố Mosul. (Nguồn: AFP)

Nhóm chiến binh thánh chiến thứ hai là những “chiến binh tự do” tiềm năng hoặc lính đánh thuê, những người bị cấm trở về quê hương. Họ có thể ​​sẽ tạo thành một nhóm chiến binh thánh chiến không quốc tịch, những người sẽ đi ra nước ngoài để tìm kiếm những khu vực Hồi giáo cực đoan kế tiếp như Yemen, Libya, Tây Phi hoặc Afghanistan để bảo vệ, duy trì và mở rộng ranh giới của "Vương quốc Hồi giáo". Đây là những chiến binh thế hệ sau của các chiến binh Hồi giáo gốc, những kẻ khủng bố xuyên quốc gia đã tham gia al-Qaeda và chiến đấu tại Afghanistan chống lại Liên Xô cũng như ở Chechnya và vùng Balkan.

Nhóm thứ ba của các chiến binh thánh chiến nước ngoài là “những người trở về”. Đây là nhóm cần nhận được nhiều sự quan tâm nhất trong công cuộc chống khủng bố. Những chiến binh này có thể cố gắng trở về nước xuất xứ của họ, như Tunisia, Saudi Arabia, hoặc xa hơn là châu Âu, châu Á hoặc Bắc Mỹ. Các quốc gia có cơ cấu quốc phòng vững chắc, với cảnh sát biên phòng được huấn luyện tốt và các cơ quan tình báo đẳng cấp thế giới sẽ có khả năng làm giảm đi mối đe dọa từ những phần tử này. Tuy nhiên, không phải an ninh của những nước phương Tây đều như nhau. Một số quốc gia chắc chắn sẽ có khó khăn hơn trong việc các mối đe dọa này hơn là những quốc gia khác.

Khó khăn khi hồi hương

Những người hồi hương cũng không có tư tưởng đồng nhất như mọi người nghĩ. Một số người sẽ có cảm giác bị vỡ mộng – những người đã tới Syria để tìm kiếm thiên đường, những cuộc phiêu lưu và một cơ hội để thể hiện tín ngưỡng tôn giáo của mình, nhưng lại tìm thấy một thứ khác biệt hoàn toàn.

Những người dân Syria địa phương mà những chiến binh thánh chiến này đến để “giải cứu” đã không tôn trọng họ. Những chiến binh thánh chiến này đã phải vật lộn để tự bảo vệ mình, tìm kiếm những thứ cơ bản như lương thực và tiền bạc, cũng như vượt qua những khó khăn của chiến tranh. Nhưng khi quay trở lại phương Tây, họ có thể đóng vai trò tư vấn tâm lý cho các thanh thiếu niên có tư tưởng cực đoan khác. Những chiến binh thánh chiến này sẽ cần những chăm sóc tâm lý thay vì những án tù.

cac chien binh se di ve dau neu is tan ra
Nhà hát Bataclan ở Paris (Pháp) - nơi xảy ra vụ tấn công và bắt giữ con tin đêm 13/11/2015. (Nguồn: Reuters)

Có một nhóm thứ hai của những người trở về, gọi là “hết việc nhưng chưa hết mộng”. Cũng như những chiến binh tham gia cuộc chiến vì nhiều lý do khác nhau, họ có thể bỏ nó vì bất kỳ lý do nào: một cuộc hôn nhân sắp xảy ra, mệt mỏi vì chiến đấu, hoặc đơn giản là nhớ gia đình. Tuy nhiên, họ vẫn hướng về chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan. Như một người hồi hương gần đây đã nói: “Tôi đã rời IS, nhưng nếu một cuộc chiến khác xảy ra ở nơi khác, tôi có thể sẽ đi”. Người này đã không còn tin tưởng vào tổ chức của IS, nhưng không phải với toàn bộ cuộc thánh chiến.

Phân nhóm cuối cùng của những người trở về là hồi hương để “hoạt động”. Các chiến binh trở về sẽ cố gắng hồi sinh các mạng lưới, tuyển các thành viên mới, hoặc tiến hành các cuộc tấn công theo phong cách "sói đơn độc". Các cuộc tấn công Paris vào tháng 11/2015 đã được thực hiện bởi các chiến binh nước ngoài được đào tạo tại Syria và gửi đến Pháp.

Đối với phương Tây, chống lại những nhóm khác nhau này sẽ cần có những chiến lược khác nhau. Nhìn chung, việc đối phó với các chiến binh đòi hỏi nỗ lực từ các nước tiếp tục cải thiện năng lực của lực lượng an ninh quốc gia, tăng cường pháp quyền, thúc đẩy quản trị tốt và các yếu tố khác về lâu dài.

cac chien binh se di ve dau neu is tan ra Hai nguyên nhân khiến IS thất bại ở Aleppo

Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã sụp đổ tại vùng nông thôn phía Đông, tỉnh Aleppo ở Bắc Syria. Theo giới ...

cac chien binh se di ve dau neu is tan ra Liên quân phá hủy một trung tâm chỉ huy của IS ở Tây Mosul

Liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu ngày 18/2 cho biết các lực lượng của liên quân đã phá hủy một tòa nhà thuộc ...

cac chien binh se di ve dau neu is tan ra Những tay súng trở về từ Trung Đông: Nỗi lo của châu Âu

Những chiến binh Hồi giáo trở lại "lục địa già", trong đó một vài người trong số họ nhận được lệnh tiến hành các vụ ...

Minh Quân (theo The Atlantic)

Bài viết cùng chủ đề

Chống khủng bố

Đọc thêm

20 phương thức xét tuyển đại học năm 2024

20 phương thức xét tuyển đại học năm 2024

Năm 2024 sẽ có tất cả 20 phương thức xét tuyển đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể. Mời độc giả tham khảo bài ...
Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio  - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio - hành trình kiên định tư duy vì một mục tiêu đặc biệt

Đại sứ Nhật Bản Yamada Takio đã luôn nỗ lực để hiện thực hóa mong mỏi đưa quan hệ Nhật-Việt phát triển thành đối tác thực sự đặc biệt.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu, EU lo bị lộ 'gót chân'?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu, EU lo bị lộ 'gót chân'?

Chủ tịch Trung Quốc công du châu Âu lần đầu tiên sau 5 năm vào tuần tới. Xung đột giữa lợi ích và trách nhiệm, có nguy cơ khiến EU ...
Bất động sản mới nhất: 3 kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, nhà riêng ngoại thành Hà Nội hút khách, nhà đầu tư đã sẵn sàng ‘xuống tiền’

Bất động sản mới nhất: 3 kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, nhà riêng ngoại thành Hà Nội hút khách, nhà đầu tư đã sẵn sàng ‘xuống tiền’

Kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, hai phân khúc được quan tâm nhiều nhất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tranh cãi đề minh họa thi lớp 10 'không có sự đổi mới', Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng

Tranh cãi đề minh họa thi lớp 10 'không có sự đổi mới', Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng

Ngay sau khi Sở GD&ĐT Hà Nội công bố đề thi minh họa vào lớp 10, nhiều ý kiến cho rằng, đề thi không có sự đổi mới so với ...
Mỹ muốn 'triệt hạ' Arctic LNG 2 của Nga, 'tung đòn' trừng phạt mới, bên thứ ba 'chịu trận'

Mỹ muốn 'triệt hạ' Arctic LNG 2 của Nga, 'tung đòn' trừng phạt mới, bên thứ ba 'chịu trận'

Mỹ nhắm trừng phạt vào các thực thể liên quan đến dự án Arctic LNG 2 - vốn đang phải đối mặt với những trở ngại.
Thụy Sỹ-Ukraine rần rần hướng tới hội nghị hòa bình, Nga tuyên bố sẵn sàng chấp nhận đề xuất 'nghiêm túc', cảnh báo cứng rắn về Crimea

Thụy Sỹ-Ukraine rần rần hướng tới hội nghị hòa bình, Nga tuyên bố sẵn sàng chấp nhận đề xuất 'nghiêm túc', cảnh báo cứng rắn về Crimea

Nga tuyên bố sẽ không tham dự hội nghị hòa bình về Ukraine được tổ chức tại Thụy Sỹ vào tháng 6 tới và kêu gọi các nước làm điều tương tự.
Mỹ-Saudi Arabia tập trận chung

Mỹ-Saudi Arabia tập trận chung

Cuộc tập trận chung Mỹ-Saudi Arabia có mục đích tăng cường khả năng xử l‎ý các mối đe dọa nguy hiểm hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân.
Xung đột ở Dải Gaza: Israel dùng Rafah để ra 'tối hậu thư' cho Hamas, LHQ cảnh báo thảm họa

Xung đột ở Dải Gaza: Israel dùng Rafah để ra 'tối hậu thư' cho Hamas, LHQ cảnh báo thảm họa

Israel cho Hamas một tuần để đồng ý về thỏa thuận giải quyết vấn đề con tin, nếu không sẽ tiến hành cuộc tấn công vào thành phố Rafah tại Gaza.
Tin thế giới 3/5: Tổng thống Nga sắp gặp Chủ tịch Trung Quốc, Hamas ra điều kiện ngừng bắn với Israel, Hàn Quốc bắn hạ vật thể bay trên biển Hoàng Hải

Tin thế giới 3/5: Tổng thống Nga sắp gặp Chủ tịch Trung Quốc, Hamas ra điều kiện ngừng bắn với Israel, Hàn Quốc bắn hạ vật thể bay trên biển Hoàng Hải

Đức khẳng định có bằng chứng Nga tấn công mạng, Nhật-Mỹ-Australia-Philippines cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ, Pháp ủng hộ Philippines ở Biển Đông
Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Moscow sắp 'chơi chiêu'

Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Moscow sắp 'chơi chiêu'

Ukraine cho rằng, tháng 5 sẽ là tháng quan trọng khi Nga thực hiện kế hoạch “3 lớp” nhằm gây bất ổn cho Kiev.
Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Ngày 2/5, Quốc hội Serbia đã phê chuẩn chính phủ liên minh mới của nước này do Thủ tướng đắc cử Milos Vucevic đứng đầu.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Phiên bản di động