Đằng sau tuyên bố từ bỏ Học thuyết Monroe của Mỹ

Ngày 18/11 vừa qua, tại trụ sở của Tổ chức các nước châu Mỹ (OAS) ở thủ đô Washington, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry tuyên bố rằng đã đến lúc Mỹ từ bỏ học thuyết Monroe, và tìm kiếm các mối quan hệ bình đẳng với các nước khu vực Mỹ Latinh.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry phát biểu tại trụ sở OAS về chính sách mới của Washington với khu vực Mỹ Latinh.

Học thuyết Monroe được Tổng thống James Monroe đưa ra vào ngày 2/12/1823 với mục đích ban đầu là ngăn ngừa các nước châu Âu tái lập thuộc địa hay can thiệp nội bộ vào các vùng còn lại của châu Mỹ, và Mỹ sẵn sàng sử dụng vũ lực để bảo vệ cho khu vực mang "lợi ích cốt lõi" này. Nhờ Học thuyết Monroe mà Mỹ đã thành công trong việc ngăn ngừa các cường quốc châu Âu tạo ảnh hưởng lên khu vực, đồng thời chiếm được vị trí độc tôn tại Mỹ Latinh và khiến các quốc gia này trở nên phụ thuộc vào Mỹ. Nhưng sau đó, thay vì mang tính chất "bảo vệ" như mục đích ban đầu, Học thuyết Monroe lại đóng vai trò như một phương tiện giúp Mỹ can thiệp vào nội bộ chính trị của các nước Mỹ Latinh.

Sau Chiến tranh Lạnh, tình hình thế giới có nhiều biến động. Đã có một thời gian dài Mỹ đã tỏ ra "lơ là" với Mỹ Latinh và chuyển trọng tâm sang các khu vực khác như Trung Đông, châu Á - Thái Bình Dương... Tuy nhiên, nền chính trị thế giới xuất hiện các yếu tố mới khiến Mỹ buộc phải nhìn nhận lại mối quan hệ với các nước Mỹ Latinh:

Thứ nhất, về nội bộ khu vực, các quốc gia Mỹ Latinh giờ đây đã có sự đổi khác, ổn định và phát triển hơn, bớt phụ thuộc vào Mỹ. Một số nước như Brazil, Chile đã khẳng định vị thế của mình ra ngoài tầm nhìn khu vực. Bên cạnh đó, vụ bê bối do thám Snowden bùng lên khiến các quốc gia này càng tỏ ra giận dữ với Mỹ hơn bao giờ hết, đặc biệt là Brazil và Venezuela. Ngay đến Columbia, đồng minh quân sự thân thiết của Mỹ tại khu vực và Mexico, đối tác thương mại hàng đầu của Mỹ cũng liên tục gây sức ép buộc Mỹ phải làm sáng tỏ vấn đề.

Thứ hai, trong nền chính trị quốc tế hiện nay thì các cường quốc và quốc gia mới nổi có xu hướng gây tầm ảnh hưởng đa phương và tới nhiều khu vực trên thế giới. Những năm gần đây, các nước Trung Quốc, Nga và Ấn Độ ngày càng hướng sự quan tâm của mình tới khu vực Mỹ Latinh. Đặc biệt từ năm 2009, đối thủ nặng ký của Mỹ là Trung Quốc đã triển khai hợp tác với các nước Mỹ Latinh trong nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại. Điều này làm ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực này suy giảm, đe dọa vị thế của cường quốc ngay tại chính "sân sau" của mình.

Xét trong bối cảnh đó, tuyên bố ngày 18/11 của Mỹ có hai mục đích chính: Một là, xoa dịu dư luận khu vực còn đang sôi sục sau vụ việc Snowden, đồng thời cho các quốc gia Mỹ Latinh thấy được thiện chí của Mỹ muốn lấy lại lòng tin của khu vực này; Hai là, qua việc từ bỏ Học thuyết Monroe, Mỹ muốn làm gương để các quốc gia khác như Trung Quốc, Ấn Độ và Nga không nên tìm cách xác lập khu vực ảnh hưởng của riêng mình.

Trên thực tế, sự gắn kết và vị trí độc tôn của Mỹ tại Mỹ Latinh quá lớn khiến ngay cả khi Mỹ từ bỏ Học thuyết Monroe, thì chưa chắc khu vực này đã rời bỏ được Mỹ. Sau tuyên bố trên, chính quyền Washington cũng chưa sẵn lòng hoặc có các bước đi, chẳng hạn như bỏ lệnh cấm vận chống Cuba kéo dài hơn nửa thế kỷ qua. Rõ ràng là, tuy từ bỏ Học thuyết Monroe, nhưng thực sự bản chất mối quan hệ giữa Mỹ và khu vực Mỹ Latinh cũng chưa dễ gì thay đổi trong một sớm một chiều.

Hoàng Tường Vân

Xem nhiều

Đọc thêm

Kỷ lục Guinness ghi nhận khách sạn độc đáo hình con gà lớn nhất thế giới

Kỷ lục Guinness ghi nhận khách sạn độc đáo hình con gà lớn nhất thế giới

Một khách sạn ở Philippines được sách 'Kỷ lục Guinness' công nhận là tòa nhà hình con gà lớn nhất thế giới, cao 35 mét.
Iran chỉ ra 'chìa khóa' giải quyết vấn đề Trung Đông, tuyên bố tự vệ là quyền hợp pháp

Iran chỉ ra 'chìa khóa' giải quyết vấn đề Trung Đông, tuyên bố tự vệ là quyền hợp pháp

Iran cho rằng, đối thoại giữa các quốc gia Trung Đông là yếu tố then chốt để thúc đẩy hợp tác và giải quyết các thách thức trong khu vực.
Đức 'tuyệt tình' với khí đốt Nga; Moscow sẵn sàng bán hàng cho châu Âu nhưng phải được Kiev nhất trí

Đức 'tuyệt tình' với khí đốt Nga; Moscow sẵn sàng bán hàng cho châu Âu nhưng phải được Kiev nhất trí

Đức đã ra chỉ thị yêu cầu các cảng khí đốt do nhà nước quản lý không được tiếp nhận bất kỳ lô khí đốt LNG nào có nguồn gốc ...
Lịch cúp điện Đồng Nai hôm nay ngày 15/11/2024

Lịch cúp điện Đồng Nai hôm nay ngày 15/11/2024

Thông tin lịch cúp điện tại Đồng Nai theo từng khu vực được cập nhật mới nhất từ Điện lực miền Nam ngày 15/11/2024.
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ủng hộ và tạo điều kiện để Viettel mở rộng các dự án tại Peru

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ủng hộ và tạo điều kiện để Viettel mở rộng các dự án tại Peru

Chiều ngày 13/11, Chủ tịch nước Lương Cường đã hội kiến Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Peru Gustavo Adriazén.
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 15/11/2024: Kim Ngưu tình duyên trục trặc

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Sáu ngày 15/11/2024: Kim Ngưu tình duyên trục trặc

Tử vi hôm nay 15/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Iran chỉ ra 'chìa khóa' giải quyết vấn đề Trung Đông, tuyên bố tự vệ là quyền hợp pháp

Iran chỉ ra 'chìa khóa' giải quyết vấn đề Trung Đông, tuyên bố tự vệ là quyền hợp pháp

Iran cho rằng, đối thoại giữa các quốc gia Trung Đông là yếu tố then chốt để thúc đẩy hợp tác và giải quyết các thách thức trong khu vực.
Ông Trump 'ập đến' cùng tư tưởng nước Mỹ trước tiên, chính quyền Biden vớt vát những nỗ lực cuối cùng, EU bật báo động

Ông Trump 'ập đến' cùng tư tưởng nước Mỹ trước tiên, chính quyền Biden vớt vát những nỗ lực cuối cùng, EU bật báo động

Việc ông Donald Trump đem theo chính sách nước Mỹ trước tiên tái đắc cử tổng thống nước này khiến EU nhìn nhận lại vai trò quân sự của mình.
Thăm Iran, lãnh đạo IAEA kỳ vọng gì về chương trình hạt nhân của Tehran?

Thăm Iran, lãnh đạo IAEA kỳ vọng gì về chương trình hạt nhân của Tehran?

Ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế đến thủ đô Tehran để hội đàm với các quan chức cấp cao Iran về chương trình hạt nhân.
Dự kiến tổ chức bầu cử đầu năm 2025, chính trường Đức đứng trước thay đổi lớn

Dự kiến tổ chức bầu cử đầu năm 2025, chính trường Đức đứng trước thay đổi lớn

Thủ tướng Đức Olaf Scholz kêu gọi các chính đảng trong cơ quan lập pháp tiếp tục hợp tác thông qua các dự luật quan trọng trước cuộc bầu cử mới.
Ukraine có khả năng sớm tạo ra vũ khí hạt nhân thô sơ, thời điểm tung 'hàng nóng' sẽ không xa vời

Ukraine có khả năng sớm tạo ra vũ khí hạt nhân thô sơ, thời điểm tung 'hàng nóng' sẽ không xa vời

Báo cáo của các chuyên gia thuộc một trung tâm có ảnh hưởng ở Ukraine cho hay, Kiev có thể nhanh chóng chế tạo được vũ khí hạt nhân thô sơ.
Luật mới của Israel đe doạ tương lai giáo dục của Dải Gaza

Luật mới của Israel đe doạ tương lai giáo dục của Dải Gaza

Tổng ủy viên UNRWA khẳng định trẻ em Dải Gaza đứng trước nguy cơ "bị tước đoạt quyền học tập" nếu tổ chức này sụp đổ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Hội nghị thượng đỉnh G20: Vượt qua lời hứa, đến lúc thực thi

Chưa đầy một tuần nữa, cả thế giới sẽ chuyển sự chú ý sang Brazil, nơi các nhà lãnh đạo G20 nhóm họp.
Nhận định về những 'gạch đầu dòng' việc cần làm của ông Donald Trump trong 24h đầu tiên khi bước vào Nhà Trắng

Nhận định về những 'gạch đầu dòng' việc cần làm của ông Donald Trump trong 24h đầu tiên khi bước vào Nhà Trắng

Trong quá trình tranh cử, ông Donald Trump đã nhiều lần nhắc đến những kế hoạch hành động trong ngày đầu tiên nhậm chức Tổng thống Mỹ.
Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường tới Chile và Peru, báo Mexico ngày 9/11 đăng bài viết 'Việt Nam tăng cường quan hệ với Mỹ Latinh'.
Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra rất kịp thời, thể hiện lập trường kiên định của ban lãnh đạo mới Việt Nam về phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Bầu cử Mỹ khép lại với những lo ngại từ giới chuyên gia rằng Washington có thể suy giảm cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Phiên bản di động