Để bảo vệ mình trước Trung Quốc đang trỗi dậy, EU có rất nhiều việc phải làm

TGVN. EU lần đầu tiên trong lịch sử phải nỗ lực bảo vệ các lợi ích của mình, xây dựng ảnh hưởng đối với các nước này, đúng như những gì Trung Quốc đang làm và Mỹ đã làm trong quá khứ.    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam EU đạt được nhất trí về các dự án quốc phòng mới
de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam Chủ tịch đắc cử EC: Brexit hỗn loạn nhắc nhở những người hoài nghi EU về lợi ích thành viên
de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam
Chủ tịch sắp mãn nhiệm EC Jean-Claude Juncker, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Angela Merkel: Đầu năm nay, EU đã coi Trung Quốc là “đối thủ cạnh tranh mang tính hệ thống”. (Nguồn: AFP)

Mỹ thờ ơ và tham vọng của Trung Quốc...

Có hai thực tế đang là nền tảng cho định hướng chính sách của Liên minh châu Âu (EU) đối với Trung Quốc. Thứ nhất, Mỹ hiện thờ ơ với sự tồn vong của trật tự quốc tế dựa trên luật lệ. Về cơ bản, châu Âu phải một mình bảo vệ sự quản trị quốc tế mà nhờ đó châu Âu đã phát triển thịnh vượng. Thứ hai, Trung Quốc đang xây dựng một mạng lưới kinh tế toàn cầu lấy nước này làm trung tâm.

Điều này có thể thấy trong Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), nỗ lực của Trung Quốc muốn trở thành lãnh đạo về công nghệ, và có phần ít rõ ràng hơn ở sự quan tâm đến việc thống trị tiền tệ mà ở đó công nghệ thanh toán và đồng nhân dân tệ kỹ thuật số mới sẽ là một phần. Tác động sẽ là đẩy các nước đi theo các quy tắc và nền kinh tế của Trung Quốc, thay vì châu Âu.

Suy cho cùng, hai thực tế này có nghĩa là EU lần đầu tiên trong lịch sử phải nỗ lực bảo vệ các lợi ích của mình. Trước hết là phải khôi phục bản thân như một điểm hấp dẫn đối với các nước thứ ba và xây dựng ảnh hưởng đối với các nước này, đúng như những gì Trung Quốc đang làm và Mỹ đã làm trong quá khứ. Đầu năm nay, Brussels đã coi Trung Quốc là “đối thủ cạnh tranh mang tính hệ thống”.

7 điều cần làm để giải quyết sự cạnh tranh

Thứ nhất là phải đưa ra một tầm nhìn cho tương lai cụ thể và hấp dẫn như Bắc Kinh đã làm. BRI mạnh mẽ không chỉ vì có các nguồn lực đằng sau nó, mà còn vì tham vọng của việc đưa lục địa Á-Âu (và những khu vực khác) đến gần nhau hơn. EU và các quốc gia thành viên nên thống nhất để có một tầm nhìn tham vọng tương tự về việc hợp nhất lục địa châu Âu và khu vực lân cận, bao gồm mạng lưới năng lượng, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông xanh tiên tiến và một thị trường chung thực sự, nơi người tiêu dùng có những sự lựa chọn bình đẳng cho dù họ sống ở bất kỳ đâu tại châu Âu.

Thứ hai, hỗ trợ nhiều hơn, đặc biệt cho khu vực Đông và Đông Nam châu Âu. 17 quốc gia tham gia diễn đàn BRI 17+1 ở Bắc Kinh không phải vì Trung Quốc đặt nhiều tiền lên bàn, mà vì châu Âu hỗ trợ cho họ ít hơn. Khu vực này vẫn là phần ít được kết nối nhất của châu Âu. Điều đó phải thay đổi.

Thứ ba, tạo sự ưu đãi rõ ràng và hấp dẫn hơn cho các quốc gia chưa thể sẵn sàng trở thành thành viên đầy đủ của thị trường chung.

Thứ tư, sử dụng "cây gậy và củ cà rốt". Các quốc gia chọn không liên kết với EU sẽ phải đối mặt với các rào cản mà châu Âu đặt ra để bảo vệ các giá trị và lợi ích của mình. Các rào cản này có thể bao gồm thuế khí thải carbon với những nước không tham gia chống biến đổi khí hậu hay hạn chế luồng dữ liệu đối với những nước không tôn trọng quyền dữ liệu mà châu Âu ra sức bảo vệ.

Thứ năm, dù công khai về sự cạnh tranh có hệ thống, nhưng vẫn phải xác định rõ ràng các lợi ích trong đó EU và Trung Quốc có thể làm việc cùng nhau như những đối tác bình đẳng. Chống biến đổi khí hậu là một lĩnh vực có thể hợp tác.

Thứ sáu, tìm kiếm những lĩnh vực phù hợp với vai trò đầy đủ của Trung Quốc trong việc định hình quản trị toàn cầu. Cả Trung Quốc và EU đều không muốn thấy quá trình toàn cầu hóa bị đảo ngược và cả hai đều có lợi ích chính đáng trong việc định hình các quy tắc thương mại toàn cầu trong tương lai. Cải cách tiền tệ toàn cầu, đặc biệt là khi công nghệ thanh toán phát triển nhanh chóng.

de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam
EU cần xây dựng ảnh hưởng đối với các nước thứ ba, giống như Trung Quốc đang làm và Mỹ từng làm. (Nguồn: Pageo)

Học cách khai thác thế mạnh

Thứ bảy, EU cần nhận thức rõ hơn về những điều mình làm tốt để có thể hấp dẫn những người khác. Ví dụ, trong chính sách công nghệ, nhiều người châu Âu băn khoăn về việc không có cái tương đương như Google hoặc Facebook, trong khi hệ điều hành Linux có nguồn gốc từ châu Âu không được biết đến nhiều. Google và Facebook kiếm lợi nhuận lớn từ quảng cáo. Trong khi đó, Linux là nền tảng miễn phí và có mặt khắp nơi trong thế giới kỹ thuật số. Cái nào có tác dụng nhiều hơn đối với khả năng sản xuất của châu Âu và của thế giới?

Thay vì ghen tị với các nhà độc quyền công nghệ của Mỹ, hay che giấu dữ liệu mù quáng của Trung Quốc, châu Âu phải học cách thấy rằng nhiều đặc tính của mình, như cạnh tranh và các quy định riêng tư khắt khe hơn, không phải là điểm yếu mà là điểm mạnh.

Ví dụ, mới đây EU và Trung Quốc đã ký một thỏa thuận bảo vệ các chỉ dẫn địa lý của các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao. Thường bị xem như một sự châm biếm khó chịu của chủ nghĩa bảo hộ châu Âu, nhưng hóa ra các chỉ dẫn địa lý lại hấp dẫn đối với các quốc gia khác - ngay cả Trung Quốc. Đó là một trường hợp rất nhỏ về phát huy ảnh hưởng mềm của EU mà đó có thể là sự động viên cho tham vọng lớn hơn.

de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam

Bước đi quan trọng để thép Trung Quốc tràn vào châu Âu

TGVN. Quan chức Anh phụ trách thương vụ Tập đoàn công nghiệp Jingye Group (Trung Quốc) mua lại Công ty thép British Steel mới đây ...

de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam

Liên minh châu Âu tìm ra cách mới để sẵn sàng trả đòn Mỹ trong thương chiến

TGVN. Politico đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) đã hoạch định chương trình kinh tế dự trù để đáp trả hành động của Tổng ...

de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam

Liên minh châu Âu: Trong khó ló cái cũ

TGVN. Hiện tại có 4 thách thức lớn đối với sự tồn vong của Liên minh châu Âu (EU). Chương trình nghị sự chiến lược 2019-2024 ...

de bao ve minh eu co rat nhieu viec phai lam

Điện thoại Trung Quốc đang lặng lẽ "nuốt gọn" cả châu Âu

Các hãng điện thoại Trung Quốc chiếm đến 1/3 thị trường di động ở châu Âu. Trong đó chỉ riêng Huawei đã chiếm 1/5 thị ...

QT (theo Financial Times)

Xem nhiều

Đọc thêm

Mỹ mở căn cứ tên lửa mới ở Ba Lan, khẳng định quyết tâm chiến lược

Mỹ mở căn cứ tên lửa mới ở Ba Lan, khẳng định quyết tâm chiến lược

Ngày 13/11, Mỹ chính thức khai trương căn cứ phòng không mới tại bờ biển Baltic của Ba Lan.
Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và tỉnh Vladimir, Liên bang Nga

Thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và tỉnh Vladimir, Liên bang Nga

Đoàn công tác Đại sứ quán Việt Nam tại Nga do Đại sứ Đặng Minh Khôi dẫn đầu, thăm và làm việc tại tỉnh Vladimir nhằm thúc đẩy quan hệ ...
Làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Ấn Độ

Làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Ấn Độ

Phó Tổng thống kiêm Chủ tịch Thượng viện Ấn Độ đánh giá cao sự ưu tiên của Việt Nam đối với Ấn Độ trong việc tăng cường thúc đẩy quan ...
Hà Nội giữ vững vị trí lá cờ đầu trong xây dựng nông thôn mới

Hà Nội giữ vững vị trí lá cờ đầu trong xây dựng nông thôn mới

Baoquocte.vn. Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII đã mang lại diện mạo mới văn minh, hiện đại cho khu vực nông thôn Thủ đô.
Dự báo thời tiết ngày mai (14/11): Nhiều khu vực ngày nắng, gió nhẹ; Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ sáng sớm trời lạnh, sương mù nhẹ rải rác

Dự báo thời tiết ngày mai (14/11): Nhiều khu vực ngày nắng, gió nhẹ; Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ sáng sớm trời lạnh, sương mù nhẹ rải rác

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (14/11) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm và làm việc tại Trung Quốc

Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm và làm việc tại Trung Quốc

Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Phan Đình Trạc làm Trưởng đoàn thăm và làm việc tại Trung Quốc từ ngày 11-15/11.
Mỹ mở căn cứ tên lửa mới ở Ba Lan, khẳng định quyết tâm chiến lược

Mỹ mở căn cứ tên lửa mới ở Ba Lan, khẳng định quyết tâm chiến lược

Ngày 13/11, Mỹ chính thức khai trương căn cứ phòng không mới tại bờ biển Baltic của Ba Lan.
Đảng Cộng hòa toàn thắng mùa bầu cử Mỹ 2024, các chính sách của chính quyền ông Biden 'gặp hạn'?

Đảng Cộng hòa toàn thắng mùa bầu cử Mỹ 2024, các chính sách của chính quyền ông Biden 'gặp hạn'?

Đảng Cộng hòa đã khép lại một mùa bầu cử thắng lợi với việc giành quyền kiểm soát lưỡng viện ở Quốc hội Mỹ và cuộc đua vào Nhà Trắng.
Sudan 'mắc kẹt trong cơn ác mộng' tồi tệ nhất suốt 18 tháng qua

Sudan 'mắc kẹt trong cơn ác mộng' tồi tệ nhất suốt 18 tháng qua

Liên hợp quốc cảnh báo cuộc nội chiến ở Sudan đang tiếp tục gây ra "tình trạng bạo lực nghiêm trọng và đau khổ" cho hàng triệu dân thường.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Brazil huy động 9.000 nhân viên an ninh, Nam Phi gửi gắm kỳ vọng

Hội nghị thượng đỉnh G20: Brazil huy động 9.000 nhân viên an ninh, Nam Phi gửi gắm kỳ vọng

Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ diễn ra tại Brazil từ ngày 18-19/11.
Muốn phá bỏ giới hạn của chính phủ Mỹ theo hướng chưa từng có, ông Trump lập hẳn bộ mới cho tỷ phú Elon Musk đứng đầu

Muốn phá bỏ giới hạn của chính phủ Mỹ theo hướng chưa từng có, ông Trump lập hẳn bộ mới cho tỷ phú Elon Musk đứng đầu

Ông Trump tuyên bố sẽ thành lập Bộ Hiệu quả chính phủ, nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động của cơ quan hành pháp này trong nhiệm kỳ 2025-2029.
Hàn Quốc chuẩn bị tập trận cùng Mỹ-Nhật, xem nhẹ khả năng Triều Tiên sẽ đối thoại với chính quyền Washington?

Hàn Quốc chuẩn bị tập trận cùng Mỹ-Nhật, xem nhẹ khả năng Triều Tiên sẽ đối thoại với chính quyền Washington?

Hàn Quốc nhận định, Triều Tiên sẽ không đối thoại với Mỹ trong thời gian hợp tác quân sự với Nga để triển khai quân đội.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
Đại sứ Phạm Quang Vinh: 'Độc lạ', gay cấn bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và câu chuyện với Việt Nam

Đại sứ Phạm Quang Vinh: 'Độc lạ', gay cấn bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và câu chuyện với Việt Nam

Theo Đại sứ Phạm Quang Vinh, cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm nay rất sít sao, nhưng dù là ai thì quan hệ Việt Nam-Mỹ vẫn tiếp đà phát triển tích cực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Ý nghĩa và tác động

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Ý nghĩa và tác động

Bầu cử Tổng thống Mỹ luôn có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong nội bộ nước Mỹ mà còn với cộng đồng quốc tế.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Phiên bản di động