Hội nghị Thượng đỉnh bất đồng và chia rẽ, EU đang phơi bày những mặt yếu?

Thế Việt
TGVN. Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) phải kéo dài hơn dự kiến, tuy nhiên, những khác biệt trong quan điểm về Quỹ phục hồi kinh tế và ngân sách EU giai đoạn 2021-2027 giữa các nhà lãnh đạo các nước thành viên của khối này vẫn chưa được giải quyết.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Hội nghị Thượng đỉnh EU: Món quà ngày sinh nhật của Thủ tướng Đức Angela Merkel?
Đức kêu gọi châu Âu mạnh dạn cải cách để vượt qua khủng hoảng hậu Covid-19
hoi nghi thuong dinh bat dong va chia re eu dang phoi bay nhung mat yeu
Từ trái qua: Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte, Thủ tướng Đức Angela Merkel, Chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Âu Ursula von der Leyen, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel tại một phiên làm việc ở Hội nghị Thượng đỉnh EU. (Nguồn: Hội đồng châu Âu)

Theo Hãng thông tấn ANSA của Italy, trong cuộc gặp với nhóm các nước chủ trương tiết kiệm chi tiêu (gồm Hà Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Áo và Phần Lan), Thủ tướng Italy Giuseppe Conte đã đưa ra cảnh báo với người đồng cấp Hà Lan Mark Rutte: “Nếu thị trường đơn nhất sụp đổ, bạn sẽ được yêu cầu để trả lời công khai trước toàn bộ người dân châu Âu về việc châu Âu đã thỏa hiệp một phản ứng một cách đẩy đủ và hiệu quả”.

Cùng quan điểm với Italy, Thủ tướng Hungary Viktor Orban nêu rõ, Hà Lan muốn tạo ra cơ chế để kiểm soát chi tiêu của các nước phía Nam từ Quỹ phục hồi, đồng thời cho rằng, Hà Lan phải chịu trách nhiệm cho những bất đồng tại Hội nghị Thượng đỉnh và EU cần cung cấp tài chính cho các quốc gia cần hỗ trợ để sớm ổn định nền kinh tế.

Trong khi đó, trả lời báo giới, Thủ tướng Hà Lan cho rằng: “Một thỏa thuận là có thể, ngay cả khi vẫn còn những vấn đề lớn” và đã đạt được một số tiến bộ về phương thức quản lý. Tuy nhiên, ông Mark Rutte khẳng định, còn những điểm phải làm rõ như sự nhập nhằng giữa hỗ trợ và cho vay, các khoản hỗ trợ và mức giảm hỗ trợ, trong khi việc đàm phán về ngân sách 2021-2027 vẫn bỏ ngỏ.

Tổng Quỹ phục hồi trị giá 750 tỷ Euro, được tạo ra bởi một khoản vay chung từ EU, nhằm mục đích vực dậy nền kinh tế châu Âu bị thiệt hại bởi đại dịch Covid-19. Sự nhất trí là cần thiết để kế hoạch phục hồi được phê duyệt, tuy nhiên, sau 3 ngày thảo luận, Hội nghị Thượng đỉnh EU vẫn chưa tìm được tiếng nói chung về vấn đề này.

Trên cơ sở đề xuất của Phần Lan, nhóm các nước chủ trương tiết kiệm đã đề xuất giảm Quỹ phục hồi xuống 700 tỷ Euro, trong đó bao gồm 350 tỷ Euro cho vay và cắt giảm khoản hỗ trợ trị giá 400 tỷ Euro xuống 350 tỷ Euro. Tuy nhiên, Italy và Tây Ban Nha, với sự hỗ trợ của Pháp và Đức, không muốn cắt giảm.

Bên lề Hội nghị, Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin nêu rõ: “Mục tiêu chính của Phần Lan là hạn ngạch trợ cấp, quy mô của Quỹ phục hồi phải giảm”, đồng thời cho biết, Hội nghị sẽ phải tiếp tục kéo dài để đạt được một thỏa thuận. Theo kế hoạch ban đầu, Hội nghị Thượng đỉnh EU lần này diễn ra trong 2 ngày 17-18/7.

Tối cùng ngày, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel đã phải lên tiếng kêu gọi các nhà lãnh đạo nhất trí về kế hoạch phục hồi trong thời gian sau đại dịch Covid-19 và không phơi bày những mặt yếu của khối.

Trong bữa tối với nguyên thủ và người đứng đầu chính phủ các quốc gia EU, ông Michel cho rằng, vấn đề đặt ra là liệu 27 nhà lãnh đạo - những người có trách nhiệm với các dân tộc châu Âu - có khả năng xây dựng sự thống nhất và tin cậy của châu Âu không? Hay họ sẽ thể hiện bộ mặt của một châu Âu yếu kém, bị suy yếu do ngờ vực?

Lý do Nhật Bản vẫn

Lý do Nhật Bản vẫn "dè chừng" EU

Tại Hội nghị Thượng đỉnh EU - Nhật Bản, châu Âu muốn tranh thủ sự ủng hộ của Nhật Bản trong vấn đề cải cách ...

Hội nghị Thượng đỉnh EU-Trung Quốc: Cuối cùng EU đã thách thức Trung Quốc?

Hội nghị Thượng đỉnh EU-Trung Quốc: Cuối cùng EU đã thách thức Trung Quốc?

Điểm nổi bật của hội nghị Hội nghị thượng đỉnh thường niên EU - Trung Quốc là một loạt tuyên bố cứng rắn của EU ...

​Tổng thống Pháp

​Tổng thống Pháp "hoan nghênh sự thức tỉnh của châu Âu" trước mối đe dọa từ Trung Quốc

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 21/3 cho rằng, châu Âu cuối cùng cũng đã đoàn kết trong việc giải quyết mối đe dọa từ ...

(theo Reuters, ANSA)

Đọc thêm

Campuchia thông báo về chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị

Campuchia thông báo về chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc tới Campuchia sẽ góp phần làm tăng cường hơn nữa quan hệ hữu nghị và Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện.
WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB ước tính, có khoảng 600 triệu người ở châu Phi hiện không được tiếp cận với nguồn điện đáng tin cậy, giá cả phải chăng.
Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Điện Kremlin cho biết, lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga đã bắt đầu rút khỏi khu vực Nagorno-Karabakh tranh chấp giữa Armenia và Azerbaijan.
Kiều bào tại Israel hướng về cội nguồn

Kiều bào tại Israel hướng về cội nguồn

Ngày 18/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel đã tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ và tri ân công đức của các vua Hùng, cùng kiều bào hướng ...
Doanh nhân Thoa Chu và nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Doanh nhân Thoa Chu và nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Tham gia chương trình “Phú Thọ - Khát vọng xanh”, nấu và phát cơm cho bệnh nhân tại bếp cơm từ thiện 19 là những hoạt động ý nghĩa có ...
Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Chỉ huy cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran cho biết, Tehran có thể xem xét lại 'học thuyết hạt nhân' trước các mối đe dọa từ ...
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động