Khả năng thắng cử của bà Merkel rất cao

Nếu không có bất ngờ lớn, Thủ tướng Đức đương nhiệm Angela Merkel sẽ tiếp tục được bầu nhiệm kỳ thứ 4 liên tiếp, trở thành một trong số ít những nhà lãnh đạo Đức kéo dài 4 nhiệm kỳ liên tục. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
kha nang thang cu cua ba merkel rat cao Đức ủng hộ việc dỡ bỏ trừng phạt kinh tế với Nga
kha nang thang cu cua ba merkel rat cao Thủ tướng Đức ủng hộ EU ký thỏa thuận với Libya

Dạn dày với "sóng gió"

Ngày 24/9 tới đây, bà Angela Merkel đánh cược sự nghiệp chính trị khi tiếp tục chạy đua vào chức Thủ tướng Đức mà “người đàn bà thép” của nước Đức đã nắm quyền từ năm 2005. 

kha nang thang cu cua ba merkel rat cao
Bà Merkel đã cùng nước Đức trải qua nhiều sóng gió.

Câu hỏi được đặt ra là làm sao có thể kéo dài nhiệm kỳ lâu như vậy trong một thế giới luôn có sự biến động khôn lường. Thực tế, Thủ tướng Merkel đã phải đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 mà theo đánh giá thì đây là một trong những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất của châu Âu và đe dọa sự “tồn vong” của đồng Euro, đồng thời phải đối phó với việc nổi lên của chủ nghĩa dân túy trên khắp thế giới và đặc biệt là tại châu Âu trong khi nước Anh đã quyết định rời khỏi Liên minh châu Âu (EU). 

Mặt khác, bà Angela Merkel đã phải hứng chịu những lời chỉ trích nặng nề ngay tại nước Đức vào năm 2010, thời điểm diễn ra cuộc khủng hoảng Hy Lạp. Dư luận cũng đặt ra câu hỏi làm thế nào mà bà Merkel có thể dành cả thời gian và tiền bạc cho các quốc gia như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Italy… trong khi người Đức phải vật lộn với những khó khăn của cuộc khủng hoảng và sức mua bị chững lại. Ngay cả chính sách tiếp nhận một loạt người tị nạn đã gây ra một bất ngờ lớn và điều này tạo ra một nguy cơ lớn đối với bà Merkel xét trên khía cạnh chính trị. 

Mặc dù có rất nhiều tranh cãi về bà Merkel song điều không thể bàn cãi chính là thành tựu kinh tế của Đức - một yếu tố vô cùng quan trọng - dưới sự chèo lái của bà Merkel. Do vậy, bà Merkel không bị mất đi sự ủng hộ của đại đa số người dân Đức. 

Ngay từ đầu những năm 2000, Đức đã phải đối phó với sự tăng trưởng trì trệ và tỷ lệ thất nghiệp cao. Nước Đức có tỷ lệ thâm hụt công đáng lo ngại và điều này không tôn trọng hiệp ước về sự ổn định, được coi là điều kiện tiên quyết do chính Đức áp đặt để chấp nhận quá trình xây dựng đồng tiền chung. Đây chính là bối cảnh nước Đức khi bà Merkel lên nắm quyền. 

Sau khi trở thành người đứng đầu chính phủ, ban đầu bà Merkel tiếp tục kế thừa phần nào chính sách của những người tiền nhiệm và đã thu được kết quả nhất định nhờ vào các doanh nghiệp Đức ở nước ngoài. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng đã đến rất nhanh kể từ năm 2009 khi Ngân hàng Đức, Deutsche Bank - một trong 2 ngân hàng lớn nhất của nước này, phải đối mặt với những khó khăn kép rất nghiêm trọng do vướng vào các vụ bê bối khác nhau và một loạt khó khăn chồng chất về cách thức mà ngân hàng này vận hành các hoạt động của mình kể từ nhiều năm. Ngân hàng này đã bị vạch trần về những vụ việc tham nhũng, rửa tiền và liên quan trực tiếp tới cuộc khủng hoảng Hy Lạp. 

Ngay sau đó vào 2010-2011, bà Merkel có bước đi mang tính đột phá. Đó chính là những sự lựa chọn mang tính thực dụng hơn nhiều. Bà đã giải quyết từng trường hợp phù hợp với những đòi hỏi cấp bách và những khó khăn đã được nhận diện. Từ đó, sự hồi phục kinh tế đã bắt đầu có kết quả và điều này đã gây ấn tượng mạnh. 12 năm sau, tình hình kinh tế Đức đã thay đổi rất lớn so với năm 2005 - thời điểm bà Merkel lên nắm quyền. Vào năm 2016, tất cả những chỉ số kinh tế đều tốt đẹp đối với nước Đức. Berlin đã đạt kỷ lục về thặng dư thương mại vào năm 2016. Với trên 297 tỷ USD, Đức đã vượt kỷ lục thặng dư của Trung Quốc vào năm 2015. Con số thặng dư này chiếm 8,5% của GDP, một kỷ lục nữa.

kha nang thang cu cua ba merkel rat cao
Bà Merkel vẫn rất được lòng người dân Đức. (Nguồn: AP)

Công lao không thể phủ nhận

Một yếu tố khác thêm vào bảng thành tích của bà Merkel đó là sự phục hồi tiêu dùng. Từ lâu, đây chính là một trong những yếu kém của nền kinh tế Đức, vốn quá phụ thuộc vào xuất khẩu. Yếu kém này giải thích nguyên nhân chủ yếu của sự suy giảm tăng trưởng vào năm 2009 (-5,5%), cao hơn cả Mỹ và Pháp ở cùng năm này.

Nhờ vào sự phục hồi tài chính công, sau đó thặng dư ngân sách kể từ 2014, đã hỗ trợ rất lớn cho tiêu dùng. Nước Đức đã chi tiền cho các chương trình về sự hội nhập của người tị nạn vào năm 2015, 2016 và còn áp đặt một mức lương tối thiểu vào tháng 1/2015. Kết quả là không chỉ tiêu dùng trong nước được phục hồi trong nhiệm này của bà Merkel mà tăng trưởng cũng cho thấy sự chắc chắn. Sau khi có sự sụt giảm GDP hơn 5% vào năm 2009 do cuộc khủng hoảng tài chính, tăng trưởng kinh tế đã vượt 3,5% vào năm 2010 và 2011 trước khi duy trì ổn định khoảng 0,5% vào năm 2012 và 2013 và vượt lên 1,5% vào 2014. Hơn nữa, tỷ lệ thất nghiệp hiện chỉ còn 4,3% trong bối cảnh nền kinh tế Đức gần như đầy việc làm. Trong khi tỷ lệ này là 11% ở thời điểm bà Merkel lên nắm quyền. Trong khi đó, tại Pháp, tỷ lệ thất nghiệp 8% năm 2005 và tăng lên 10% năm 2016. 

Tuy nhiên, những kết quả tốt đẹp này trong lĩnh vực kinh tế không thể che đậy một số yếu tố khó lường và đây chính là những thách thức đối với nhiệm kỳ sắp tới của bà Merkel nếu như bà không muốn nhiệm kỳ thứ 4 giống như trường hợp của người tiền nhiệm Konrad Adenauer và Helmut Kohl. Chắc chắn tăng trưởng là động lực nhưng kể từ năm 2012, mức tăng trưởng Đức thấp hơn Mỹ và Anh và có thể điều này là do sự yếu kém trong đầu tư. Thu nhập đầu người đã tăng do động lực của tiêu dùng nhưng còn thiếu sự bền vững. Thu nhập đầu người giảm vào năm 2012 và 2015 dưới mức của năm 2008 (46.890USD) và chỉ đạt 41.902 USD vào năm 2016. 

Dù vậy, tình hình vẫn nằm trong tầm kiểm soát và không kéo theo những đòi hỏi lớn của những người hưởng lương, các công đoàn và những đảng phái đối lập do giá cả vẫn tương đối thấp và cuộc sống không đắt đỏ bằng những nơi khác tại châu Âu. Tuy nhiên, đây cũng có thể trở thành những nguy cơ kinh tế chủ yếu của nhiệm kỳ Thủ tướng tiếp theo của bà Merkel, vì chỉ cần giá cả gia tăng là sẽ kéo theo giảm sức mua và tiêu dùng. Nếu kịch bản này diễn ra, thành tựu kinh tế của bà Merkel sẽ bị phá hỏng. 

kha nang thang cu cua ba merkel rat cao Đức: Bà Merkel chiếm ưu thế lớn trong cuộc đua tái đắc cử

Thủ tướng Đức Angela Merkel được tất cả các hãng thăm dò dư luận tại Đức đánh giá sẽ chiến thắng trong cuộc bầu cử ...

kha nang thang cu cua ba merkel rat cao Tây Balkan nhất trí thành lập khu vực kinh tế chung châu Âu

Ngày 12/7, các nhà lãnh đạo thuộc Liên minh châu Âu (EU) cùng 6 quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Tây Balkan đã ...

kha nang thang cu cua ba merkel rat cao Chính giới Đức đánh giá cao vai trò của Việt Nam tại G20

Ngày 7/7, Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc tại ...

(theo iris-france.org)

Xem nhiều

Đọc thêm

Bảo vệ người dân trước thiên tai, thảm họa

Bảo vệ người dân trước thiên tai, thảm họa

Công tác bảo đảm quyền của người dân khi thiên tai, thảm họa xảy ra luôn được đặt lên hàng đầu nhằm bảo vệ tốt nhất tính mạng, tài sản ...
Họa sĩ Đặng Dương Bằng: Khoa học làm hội họa thăng hoa

Họa sĩ Đặng Dương Bằng: Khoa học làm hội họa thăng hoa

Với tư duy của người làm khoa học, họa sĩ Đặng Dương Bằng đã sáng tạo nghệ thuật thông qua những thử nghiệm, nghiên cứu và cách đặt vấn đề ...
PetroVietnam bắt tay Petronas mở rộng hợp tác phát triển năng lượng tái tạo

PetroVietnam bắt tay Petronas mở rộng hợp tác phát triển năng lượng tái tạo

PetroVietnam bắt tay đối tác Malysia - Petronas mở rộng hợp tác phát triển năng lượng tái tạo...
Bài tarot hôm nay 24/11: Tuần này của bạn có gì đáng chú ý?

Bài tarot hôm nay 24/11: Tuần này của bạn có gì đáng chú ý?

Thông qua một lá bài tarot, bạn sẽ khám phá những thông điệp quan trọng trong tuần này dành riêng cho bạn. Hãy rút ngay một lá bài để cùng ...
Nhận định trận đấu Man City vs Tottenham, 00h30 ngày 24/11

Nhận định trận đấu Man City vs Tottenham, 00h30 ngày 24/11

Nhận định trận đấu Man City vs Tottenham tại vòng 12 giải Ngoại hạng Anh, diễn ra vào lúc 00h30 ngày 24/11.
Khẳng định sẵn sàng đàm phán với Mỹ, Trung Quốc nói có khả năng 'giải quyết và chống chọi' với tác động từ cú sốc bên ngoài

Khẳng định sẵn sàng đàm phán với Mỹ, Trung Quốc nói có khả năng 'giải quyết và chống chọi' với tác động từ cú sốc bên ngoài

Trung Quốc sẵn sàng tiến hành đối thoại tích cực với Mỹ trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau và thúc đẩy quan hệ thương mại-kinh tế song phương.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động