Kỹ thuật số: Nhân tố thay đổi cuộc chơi

Chưa hẳn các nhà ngoại giao sẽ thích kênh ngoại giao không chính thức đang được các chủ thể quốc gia và phi quốc gia sử dụng rộng rãi này.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Những năm gần đây, ngoại giao kỹ thuật số đã trở thành hòn đá tảng của truyền thông đại chúng khi các chính phủ dựa vào  các phương tiện truyền thông công cộng và mạng xã hội như Facebook, Twitter để phát huy “sức mạnh mềm” của mình. Tuy nhiên, thế giới kỹ thuật số giống như một đấu trường khốc liệt đòi hỏi thông tin phải luôn tươi mới và nhanh chóng, nếu muốn tồn tại lâu một chút trong dòng chảy thông tin khổng lồ.

Các nhà ngoại giao kỹ thuật số thời nay cần tập trung vào việc tuyên truyền những thông tin, thành tựu của quốc gia mình ra thế giới cũng như nhanh nhạy tạo ra các mối quan hệ mới với các quốc gia, chủ thể phi quốc gia. Trong thế giới số, nơi có hàng tỷ người truy cập mỗi ngày, các quốc gia gần như không cần quá quan tâm đến “thực lực quốc gia” để mở rộng ảnh hưởng, vị thế của mình.

ky thuat so nhan to thay doi cuoc choi
Kosovo đã được người dùng Facebook gián tiếp công nhận là một quốc gia.

Câu chuyện Kosovo

Tương tự câu chuyện “ngoại giao Twitter” (Twiplomacy) của Tổng thống Iran Hasan Rouhani, “ngoại giao kỹ thuật số” của Kosovo còn mạnh mẽ hơn thế. Tuy rằng đã tuyên bố độc lập từ năm 2008, Kosovo vẫn không được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận (bao gồm cả Nga). Vì chỉ là một “quốc gia được công nhận phần nào” nên Kosovo gặp khó khăn trong việc nâng cao vị thế cũng như mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế. Do đó, Thứ trưởng Ngoại giao Kosovo Petrit Selimi đã mở một chiến dịch ngoại giao kỹ thuật số kết hợp với vận động hành lang thuyết phục mạng xã hội Facebook cho phép người dùng có thể “check-in” vị trí ở Kosovo chứ không thể nhầm lẫn với nước láng giềng Serbia.

Thời điểm đó, Facebook đã tuyên bố rằng họ sẽ không đưa ra một quyết định mang tính chính trị nào mà dành quyền quyết định cho chính những người dùng. Vì những người dùng Facebook muốn sử dụng địa điểm Kosovo nên Facebook đã đáp ứng yêu cầu này.

Có thể nói, trong trường hợp này, phương tiện truyền thông xã hội đã “sản sinh” ra một quốc gia dựa trên nhu cầu của cộng đồng người sử dụng (vốn chiếm phần không nhỏ trong dân số toàn thế giới hiện nay). Rõ ràng, không nên xem thường “sự công nhận” này của Facebook bởi nếu sự công nhận của Liên minh châu Âu (EU) và Hội đồng châu Âu (EC) mang đến những đòn bẩy kinh tế - chính trị thì Facebook là người giữ đòn bẩy thông tin toàn cầu.

Hiệu quả mà ngoại giao kỹ thuật số mang lại có thể đạt được cả về chất lượng và số lượng. Thông qua đó, các chính phủ có thể giữ mối liên kết thường xuyên với công chúng và lan tỏa những thông điệp của mình một cách nhanh nhất. Không những thế, kỹ thuật số còn có thể xóa nhòa khoảng cách giữa người với người khi họ cùng chung sở thích, lý tưởng hay tôn giáo.

“Những đứa con hư”

Tuy nhiên, sự đột phá về thông tin của kỹ thuật số đôi khi cũng sản sinh ra “những đứa con hư” như cách mà tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) hay các nhóm khủng bố, cuồng tín khác đang sử dụng.

Những nhóm này không sở hữu các cơ chế ngoại giao truyền thống cũng như hệ thống cơ quan đại diện ở nước ngoài để có thể quảng bá hình ảnh của mình. Chính vì thế, bỏ qua hệ thống các quy tắc, thủ tục rườm rà cũng như “đỡ tốn” hàng triệu USD để duy trì các kênh ngoại giao, IS đang phát huy thế mạnh trên kênh ngoại giao kỹ thuật số. Chưa kể những mục đích kinh tế - chính trị khác, mục tiêu cốt lõi của những kẻ khủng bố là gieo rắc nỗi sợ hãi trên khắp thế giới đã và đang được thực hiện hiệu quả nhờ Internet.

Các video, hình ảnh hành quyết man rợ có thể dễ dàng đăng tải lên Youtube cho hàng tỷ người xem. Những tư tưởng, quan điểm lệch lạc đáng lẽ cần ngăn chặn thì được những “Người phát ngôn” của IS đàng hoàng đưa lên “trang mạng” hay “tài khoản” chính thức của nhóm này. Năng lực tuyên truyền xuyên quốc gia của IS mạnh mẽ đến nỗi mỗi năm vẫn có hàng triệu người từ khắp các châu lục muốn tham gia và phụng sự cho “lý tưởng” của tổ chức này. Thậm chí, nhiều nguồn tin đã bỏ đi hai chữ “tự xưng” của tổ chức này và dần coi IS là một “nhà nước Hồi giáo” thực thụ.

Thực tế đó làm nổi bật hơn nữa những thách thức đối với các nhà ngoại giao trong thời kỳ mới - thời kỳ kênh ngoại giao kỹ thuật số đang được mở rộng, không hề vận hành theo phương cách ngoại giao truyền thống, không thuộc sự điều chỉnh của bất cứ điều ước quốc tế, giao thức, hiệp định về ngoại giao nào. Có lẽ, dù muốn hay không, các nhà ngoại giao hiện đại đều cần phải thâm nhập và sử dụng tốt kênh ngoại giao này - một kênh ngoại giao mới mẻ, rộng mở nhưng cũng đầy cạnh tranh.

Minh Tuấn (tổng hợp)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Âu

Đọc thêm

Giá cà phê hôm nay 9/1/2025: Giá cà phê 'quay đầu', hàng tồn kho tăng mạnh, dự báo nhu cầu thị trường thế giới 2025 thế nào?

Giá cà phê hôm nay 9/1/2025: Giá cà phê 'quay đầu', hàng tồn kho tăng mạnh, dự báo nhu cầu thị trường thế giới 2025 thế nào?

Giá cà phê hôm nay 9/1/2025: Giá cà phê 'quay đầu', hàng tồn kho tăng mạnh, dự báo nhu cầu thị trường thế giới 2025 thế nào?
Lan tỏa nét đẹp và giá trị của áo dài Việt Nam đến bạn bè quốc tế

Lan tỏa nét đẹp và giá trị của áo dài Việt Nam đến bạn bè quốc tế

Câu lạc bộ Di sản Áo dài Việt Nam tại Hungary vừa tổ chức Gala chào năm mới và đề ra phương hướng hoạt động trong năm 2025.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 9/1: USD lấy lại mốc 109

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 9/1: USD lấy lại mốc 109

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 9/1 ghi nhận đồng USD tăng khi lợi suất trái phiếu Mỹ tiếp tục đi lên.
Ấn Độ trang bị ngư lôi hạng nặng thế hệ mới, gia tăng hợp tác quân sự với láng giềng Nepal

Ấn Độ trang bị ngư lôi hạng nặng thế hệ mới, gia tăng hợp tác quân sự với láng giềng Nepal

Ấn Độ và công ty đóng tàu của Pháp đã ký kết một thỏa thuận cung cấp ngư lôi hạng nặng điện tử F21 mới cho tàu ngầm diesel-điện lớp ...
Hé lộ màu sắc mới của bộ đôi Samsung Galaxy S25 và S25 Ultra

Hé lộ màu sắc mới của bộ đôi Samsung Galaxy S25 và S25 Ultra

Samsung dự kiến sẽ ra mắt dòng Galaxy S25 tại sự kiện Unpacked vào ngày 22 tháng 1, hứa hẹn mang đến loạt nâng cấp đáng giá cũng như thiết ...
Thủ đô Oslo của Na Uy - kiên định trên con đường xanh

Thủ đô Oslo của Na Uy - kiên định trên con đường xanh

Baoquocte.vn. Thủ đô Oslo của Na Uy - quốc gia Bắc Âu xinh đẹp, đang nỗ lực thực hiện các mục tiêu chuyển đổi xanh.
Ấn Độ trang bị ngư lôi hạng nặng thế hệ mới, gia tăng hợp tác quân sự với láng giềng Nepal

Ấn Độ trang bị ngư lôi hạng nặng thế hệ mới, gia tăng hợp tác quân sự với láng giềng Nepal

Ấn Độ và công ty đóng tàu của Pháp đã ký kết một thỏa thuận cung cấp ngư lôi hạng nặng điện tử F21 mới cho tàu ngầm diesel-điện lớp Kalvari của Hải quân.
Mỹ công bố số tiền khủng đã 'bơm' cho Kiev, Liên hợp quốc thống kê số dân thường thương vong trong xung đột ở Ukraine

Mỹ công bố số tiền khủng đã 'bơm' cho Kiev, Liên hợp quốc thống kê số dân thường thương vong trong xung đột ở Ukraine

Phó Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc, bà Nada al-Nashif, ngày 8/1 cho biết hơn 12.300 thường dân đã thiệt mạng trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Ra tuyên bố gắt, Ukraine để lộ ý đồ muốn thế chân Hungary trong EU và NATO

Ra tuyên bố gắt, Ukraine để lộ ý đồ muốn thế chân Hungary trong EU và NATO

Ukraine sẵn sàng thay thế Hungary trong EU và NATO nếu Budapest muốn gia nhập các khối do Nga đứng đầu.
Hai nước Đông Nam Á ra tuyên bố chung

Hai nước Đông Nam Á ra tuyên bố chung

Malaysia và Singapore, hai quốc gia Đông Nam Á ra tuyên bố chung khẳng định sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế và an ninh.
Làn sóng phẫn nộ từ châu Mỹ đến châu Âu vì tham vọng lãnh thổ của ông Donald Trump

Làn sóng phẫn nộ từ châu Mỹ đến châu Âu vì tham vọng lãnh thổ của ông Donald Trump

Những tuyên bố tham vọng về việc mở rộng lãnh thổ của Mỹ mà Tổng thống đắc cử Donald Trump mới đưa ra đã gặp phải sự phản đối của nhiều nước.
Điểm tin thế giới sáng 9/1: Trung Quốc coi châu Phi là 'ưu tiên', Algeria lên án Pháp can thiệp nội bộ, nạn bạo lực tại Haiti

Điểm tin thế giới sáng 9/1: Trung Quốc coi châu Phi là 'ưu tiên', Algeria lên án Pháp can thiệp nội bộ, nạn bạo lực tại Haiti

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 9/1.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Trấn an đồng minh

Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Trấn an đồng minh

Trong thời điểm chính trị nội bộ Hàn Quốc rối ren, chuyến thăm của ông Blinken rất được chính quyền đương nhiệm tại Seoul trông đợi.
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Tượng đài của tình đoàn kết quốc tế Việt Nam-Campuchia

Chiến thắng 7/1 đã mang lại cho người dân Campuchia các quyền và tự do bị tước đoạt dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, chấm dứt thời kỳ đen tối nhất ở đất nước ...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Không cho con mồi chạy thoát: Máy bay không người lái FPV đã biến đổi xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Không cho con mồi chạy thoát: Máy bay không người lái FPV đã biến đổi xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Máy bay không người lái FPV xuất phát từ một thứ mới lạ rồi ngày càng phổ biến và trở thành loại vũ khí quan trọng thay đổi xung đột Nga-Ukraine.
Chuyên gia lý giải việc Ukraine phản công tại Kursk: Một mũi tên trúng nhiều đích, liều một phen ăn cả

Chuyên gia lý giải việc Ukraine phản công tại Kursk: Một mũi tên trúng nhiều đích, liều một phen ăn cả

Việc Ukraine phản công tại Kursk có thể phục vụ một số mục đích, nhưng trên hết là gửi thông điệp tới ông Trump về việc ủng hộ Kiev.
Syria - cơ hội để Trung Đông tự định hình một tương lai tươi sáng

Syria - cơ hội để Trung Đông tự định hình một tương lai tươi sáng

Sự ổn định của Syria, quốc gia nằm tại trung tâm Trung Đông, là lợi ích của tất cả các bên.
Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia đề cao tinh thần đoàn kết quốc tế với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1

Truyền thông Campuchia ca ngợi tinh thần đoàn kết với Việt Nam nhân sự kiện Chiến thắng 7/1 (1979-2025) giải phóng khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot
Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Thực ra, ông Trump thích một 'định dạng khác' của quan hệ Nga-Ukraine, không phải đàm phán hòa bình!

Theo một số phân tích của các học giả, tổ chức quốc tế, một cuộc xung đột Nga-Ukraine trong tầm kiểm soát mang lại lợi ích cho nước Mỹ.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động